Kinh nghiệm phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ ở một số nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay (Trang 39)

1.2.3 .Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới thị trường bảo hiểm nhõn thọ

1.6. Kinh nghiệm phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ ở một số nƣớc

nƣớc trờn thế giới

Nền kinh tế Việt Nam mới bắt đầu phỏt triển từ sau khi Đảng và Nhà nước đề ra chớnh sỏch đổi mới hơn 20 năm. Đi lờn từ một nước nụng nghiệp lạc hậu, nhiều lĩnh vực kinh tế vẫn cũn rất mới mẻ với nước ta, do vậy, việc học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ cỏc nước đi trước là hết sức quan trọng. Bảo hiểm là một ngành kinh tế mới mẻ, đang trong quỏ trỡnh định hỡnh, lại đúng vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế quốc dõn, do vậy, chỳng ta cũng cần thận trọng nghiờn cứu quỏ trỡnh phỏt triển của ngành bảo hiểm ở cỏc nước cú nền bảo hiểm phỏt triển để từ đú cú những ỏp dụng thớch hợp vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam.

1.6.1. Kinh nghiệm phỏt triển bảo hiểm ở cỏc nước Chõu Âu.

Cỏc nước thuộc Liờn minh Chõu Âu (EU) cú lịch sử rất lõu đời về phỏt triển bảo hiểm. Những đơn bảo hiểm đầu tiờn được tỡm thấy ở Chõu Âu, và những

nghiệp vụ bảo hiểm đầu tiờn cũng được ra đời ở đõy. Tớnh đến nay, qua nhiều bước phỏt triển thăng trầm, bảo hiểm đó khẳng định vai trũ quan trọng trong nền kinh tế nhiều nước EU. Hàng năm, doanh thu từ phớ bảo hiểm của cỏc nước chiếm khoảng 8% GDP (tương đương 670 USD). Để cú được sự phỏt triển mạnh mẽ và vững chắc đú, vai trũ của hệ thống phỏp luật cựng cỏc hoạt động quản lý Nhà nước đúng một vai trũ rất quan trọng.

Do cỏc yếu tố lịch sử và truyền thống phỏp lý khỏc nhau, ở Chõu Âu tồn tại song song hệ thống phỏp luật chung (Common Law) và hệ thống phỏp luật Chõu Âu lục địa (Continental Law). Tuy nhiờn, dự theo hệ thống phỏp luật nào, cỏc nước Chõu Âu đều chỳ trọng xõy dựng Luật bảo hiểm từ rất sớm. Đến nay, với mục tiờu xõy dựng một thị trường bảo hiểm chung, về cơ bản, cỏc nước EU đó thống nhất cỏc quy định phỏp luật về quản lý, giỏm sỏt, cấp giấy phộp cho cỏc cụng ty bảo hiểm... thụng qua việc ban hành cỏc chỉ thị về bảo hiểm nhõn thọ và phi nhõn thọ mà tất cả cỏc nước thành viờn đều phải tuõn thủ. Nhỡn chung, hoạt động bảo hiểm ở hầu hết cỏc nước EU đều chịu sự điều chỉnh của Luật về doanh nghiệp bảo hiểm (hay Luật về quản lý, giỏm sỏt bảo hiểm) và Luật về hợp đồng bảo hiểm. Một số loại bảo hiểm đặc thự như bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng khụng, bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự chủ xe cơ giới, tỏi bảo hiểm... thường được điều chỉnh bằng cỏc văn bản luật riờng. Trong cỏc chừng mực khỏc nhau và tuỳ theo trường hợp cụ thể, cỏc luật khỏc liờn quan đến bảo vệ người tiờu dựng, thương mại, lao động... cũng cú thể được dẫn chiếu.

Cỏc nước EU đều nhất trớ rằng một thị trường cạnh tranh và ớt cú sự can thiệp của Nhà nước sẽ cú lợi cho người tham gia bảo hiểm cũng như cú lợi cho nền kinh tế. Tuy nhiờn, nhận thức rừ tầm quan trọng của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế - xó hội và sự phỏt triển của mỗi quốc gia, ngay từ khi mới ra đời, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở cỏc nước EU đó chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước. Ở nhiều nước, cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm trực thuộc cỏc bộ Tài chớnh, Kinh tế, Thương mại... như Bồ Đào Nha, Tõy Ban Nha, í... hoặc Cơ quan quản lý Dịch vụ tài chớnh như Anh, cú những

nước dành cho cơ quan quản lý bảo hiểm vị trớ độc lập và đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Thủ tướng (Đức). Mục tiờu hoạt động của cỏc cơ quan quản lý bảo hiểm là bảo vệ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm và đảm bảo sự phỏt triển lành mạnh của thị trường bảo hiểm. Nguyờn tắc hoạt động của cỏc cơ quan nàylà “đầy đủ, khỏch quan, nhất quỏn và minh bạch”. Tại hầu hết cỏc nước EU, ngõn sỏch dành cho cơ quan quản lý bảo hiểm được hỡnh thành từ cỏc khoản đúng gúp của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, rất ớt nước phải dựng đến tài trợ của ngõn sỏch Nhà nước.

Tại cỏc nước EU, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cú thể kinh doanh dưới những hỡnh thức phỏp lý nhất định và phải cú tư cỏch phỏp nhõn. Hỡnh thức doanh nghiệp bảo hiểm ở cỏc nước EU khỏ đa dạng về cơ cấu sở hữu và hỡnh thức phỏp lý. Về cơ bản, loại hỡnh phổ biến nhất là cụng ty cổ phần bảo hiểm, tiếp đú là cỏc Hội (hay cụng ty) bảo hiểm tương hỗ và cỏc chi nhỏnh của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài. Tuỳ theo quy định của phỏp luật mỗi nước, hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũn cú thể tiến hành thụng qua cụng ty bảo hiểm Nhà nước (í, Bồ Đào Nha), Lloyd’s (Anh), hội hợp tỏc (Bỉ), cỏc hội tiết kiệm (Thụy Điển)... Theo quy định của cỏc luật về doanh nghiệp bảo hiểm, một cụng ty khụng được phộp kinh doanh đồng thời cả bảo hiểm nhõn thọ và bảo hiểm phi nhõn thọ.

Tại tất cả cỏc nước EU, một tổ chức nhất thiết phải cú giấy phộp mới được kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm. Giấy phộp này cú giỏ trị trong toàn bộ EU và được cấp cho từng loại nghiệp vụ bảo hiểm cụ thể (bao gồm cả nội dung kinh doanh bảo hiểm và kinh doanh tỏi bảo hiểm). Thụng thường, giấy phộp kinh doanh bảo hiểm được cấp vụ thời hạn. Việc cấp giấy giấy phộp kinh doanh bảo hiểm ở cỏc nước EU chỉ căn cứ vào cỏc yờu cầu về tài chớnh, phỏp lý, kế toỏn, kỹ thuật, nhõn sự theo nguyờn tắc thận trọng mà khụng phụ thuộc vào nhu cầu của nền kinh tế. Thời hạn xột cấp giấy phộp được quy định là 6 thỏng kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Trong cỏc điều kiện cấp giấy phộp, điều kiện về tài chớnh được đặt lờn hàng đầu. Tại tất cả cỏc nước EU, doanh nghiệp phải đỏp ứng cỏc yờu cầu về vốn phỏp định, tuỳ thuộc vào loại nghiệp vụ. Tuy nhiờn, số vốn phỏp

định núi trờn sẽ được tăng lờn do cỏc yếu tố lạm phỏt và sự phỏt triển của thị trường. Ngoài ra, số vốn cổ phần đó đúng khụng được thấp hơn vốn phỏp định và khụng thấp hơn 20 - 50% số vốn điều lệ của cụng ty. Cỏc nước cũng quy định mức yờu cầu ký quỹ tương đương 25% vốn phỏp định.

Doanh nghiệp bảo hiểm cú nghĩa vụ đỏp ứng cỏc yờu cầu về biờn khả năng thanh toỏn và trớch lập đủ cỏc khoản sự phũng nghiệp vụ cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, từ nhiều năm nay, cỏc nước EU đó từ bỏ việc ỏp dụng chế độ tỏi bảo hiểm bắt buộc cho một tổ chức do Chớnh phủ chỉ định. Trừ cỏc loại hỡnh bảo hiểm bắt buộc, cỏc bờn tham gia bảo hiểm cú toàn quyền thoả thuận cỏc điều kiện của hợp đồng bảo hiểm, cũng như ấn định mức phớ bảo hiểm thớch hợp.

Hoạt động đầu tư của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm được EU kiểm soỏt khỏ chặt chẽ. Phỏp luật cỏc nước đều cú sự phõn định cỏc loại tài sản mà một doanh nghiệp bảo hiểm cú thể dựng để đầu tư, bao gồm: cỏc quỹ dự phũng nghiệp vụ để chi trả cỏc khiếu nại cho người được bảo hiểm và cỏc tài sản dựng để thanh toỏn cho cỏc chủ nợ khỏc. Do cú cỏc tớnh chất khỏc nhau, mỗi loại tài sản phải tuõn theo cỏc quy định riờng về đầu tư. Nguyờn tắc của hoạt động đầu tư mà cỏc doanh nghiệp đều phải tuõn thủ là “đa dạng hoỏ, phõn tỏn rủi ro và đảm bảo tớnh thanh khoản cao” nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu về độ an toàn và khả năng sinh lời. Mặc dự cú mức độ tự do hoỏ cao, cỏc nước EU vẫn chỳ trọng yờu cầu “nội địa hoỏ tài sản đầu tư”, theo đú, cỏc tài sản tạo thành biờn khả năng thanh toỏn phải được cất giữ lại một nước EU, nơi cú hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Theo định kỳ, doanh nghiệp bảo hiểm phải bỏo cỏo cho cơ quan quản lý bảo hiểm về cơ cấu tài sản và biến động trong danh mục đầu tư của mỡnh.

Do những đặc thự riờng, hoạt động kinh doanh tỏi bảo hiểm được kiểm soỏt chặt chẽ hơn qua việc quản lý cỏc thoả thuận tỏi bảo hiểm của cỏc cụng ty nhượng tỏi và hoạt động tỏi bảo hiểm của cụng ty bảo hiểm gốc trong nước. Cỏc nước đều ỏp dụng những biện phỏp cần thiết để đảm bảo rằng cỏc cụng ty nhận

tỏi bảo hiểm là cỏc cụng ty cú uy tớn trờn thị trường và cú năng lực tài chớnh tốt, đảm bảo đỏp ứng cỏc trỏch nhiệm phỏt sinh theo hợp đồng tỏi bảo hiểm.

Tất cả cỏc nước EU đều duy trỡ ớt nhất một loại bảo hiểm bắt buộc. Đú là bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. Ngoài ra, ở một số nước, bảo hiểm trỏch nhiệm của người sử dụng lao động đối với người làm cụng, bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp cũng là bắt buộc. Thụng thường, phớ bảo hiểm bắt buộc chịu sự kiểm soỏt của cơ quan quản lý bảo hiểm.

1.6.2. Kinh nghiệm phỏt triển bảo hiểm ở Trung Quốc.

Trong những năm qua, ngành bảo hiểm Trung Quốc đó cú những bước phỏt triển rất nhanh chúng và mạnh mẽ. Theo Uỷ ban giỏm sỏt quản lý bảo hiểm Trung Quốc, trong thời gian qua, cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước của Trung Quốc đó tăng trưởng với tốc độ rất tốt. Năm 2009 so với năm 2008, tổng doanh thu phớ bảo hiểm tăng hơn 78%, trong đú bảo hiểm nhõn thọ tăng hơn 94%. Theo dự đoỏn của nhiều chuyờn gia, trong 5 năm tới, nhịp độ tăng trưởng của ngành bảo hiểm Trung Quốc cú thể đạt tới 30 - 50%, và xu thế này cú thể kộo dài trong 15 - 20 năm. Đến năm 2012, tổng doanh thu phớ bảo hiểm thương nghiệp của Trung Quốc sẽ đạt tới 15.000 tỷ NDT, chiếm 25% GDP, trong đú, doanh thu phớ bảo hiểm nhõn thọ sẽ đạt tới 8000 tỷ NDT, chiếm 9,8% GDP, sẽ vượt qua Anh, Đức, Phỏp, về tổng doanh thu phớ sẽ đứng thứ 5 thế giới.

Sự ra đời của Cụng ty bảo hiểm Tõn Cương vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX và hàng loạt cỏc cụng ty bảo hiểm mới cựng với sự tham gia của cỏc tập đoàn bảo hiểm nước ngoài đó xoỏ bỏ tỡnh trạng độc quyền của Cụng ty bảo hiểm nhõn dõn Trung Quốc (PICC), tạo mụi trường cạnh tranh mới. Hệ thống thị trường bảo hiểm được xõy dựng, trong đú khụng chỉ cú sự tham gia của người bảo hiểm, người được bảo hiểm mà cũn cú cỏc cơ quan mụi giới bảo hiểm. Hiệp hội bảo hiểm Trung Quốc được thành lập với ớnh chất là một bộ mỏy tổ chức toàn quốc cú tớnh tự nguyện. Hội những người tiờu dựng cũng được hỡnh thành nhằm nõng cao hiểu biết, bảo vệ quyền lợi cho người được bảo hiểm. Hệ thống

phỏp lý giỏm sỏt, quản lý bảo hiểm chuyờn nghiệp được xõy dựng với Luật bảo hiểm và Uỷ ban giỏm sỏt, quản lý bảo hiểm cú chi nhỏnh ở cỏc địa phương trong nước. Sau khi đó kiện toàn về phỏp lý giỏm sỏt, quản lý bảo hiểm Trung Quốc mới tiến hành thị trường hoỏ tỷ lệ phớ bảo hiểm để trỏnh gõy rối loạn thị trường.

Trước thỏch thức cạnh tranh của hàng chục cụng ty bảo hiểm nước ngoài thõm nhập vào thị trường, Trung Quốc cũng đó tham khảo, học tập cỏc kinh nghiệm thành cụng và cỏc biện phỏp quản lý tiờn tiến của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài để đổi mới cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước. Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch mụ hỡnh tổ chức ở cỏc cụng ty bảo hiểm và thực hiện những biện phỏp quản lý mới. Cỏch thức tổ chức theo kiểu cũ với hỡnh thức quản lý, phõn cấp theo hệ thống dọc đó được thay thế bằng mụ hỡnh tổ chức mới cú tớnh co gión linh hoạt. Mụ hỡnh này cú rất ớt cấp quản lý, giảm bớt rất nhiều cỏc cấp trung gian trong bộ phận chức năng của doanh nghiệp. Nhiều ban, nhúm được hỡnh thành với những cỏn bộ chuyờn trỏch để tăng hiệu quả làm việc, đồng thời cỏc cụng ty cũng tiến hành đào tạo hoặc tuyển dụng từ nước ngoài những nhõn tài cú phẩm chất tốt.

Việc học hỏi kinh nghiệm phỏt triển ở những nước cú nền bảo hiểm phỏt triển như cỏc nước EU cũng như từ Trung Quốc - nước cú nhiều mặt tương đồng với Việt Nam là rất cần thiết. Để ngành bảo hiểm Việt Nam cú được những bước tiến vững chắc, quỏ trỡnh nghiờn cứu sẽ đũi hỏi nhiều thời gian và cụng sức, cũng như việc ỏp dụng sẽ phải rất linh hoạt.

Qua chương 1 cú thể thấy thị trường bảo hiểm nhõn thọ là một thị trường dịch vụ đặc biệt, sự vận hành của nú phải tuõn thủ cỏc quy luật của nền kinh tế thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giỏ trị và quy luật cạnh tranh. Ngoài ra, sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ là loại sản phẩm dịch vụ đặc biệt liờn quan đến quyền lợi tài chớnh của nhiều người, nờn thị trường bảo hiểm nhõn thọ cũng phải chịu sự kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ của Nhà nước. Chớnh vỡ vậy, những vấn đề lý luận về bảo hiểm nhõn thọ cần được nghiờn cứu đầy đủ và cú hệ thống trong

chương này. Đú là: Cỏc khỏi niệm về bảo hiểm nhõn thọ, thị trường bảo hiểm nhõn thọ, sự khỏc biệt giữa bảo hiểm nhõn thọ với cỏc hỡnh thức bảo hiểm khỏc. Qua đú, đề tài tổng kết kinh nghiệm phỏt triển thị trường bảo hiểm nhõn thọ một số nước trờn thế giới để làm cơ sở thực tiễn phỏt triển thị trường bảo hiểm nhõn thọ ở Việt Nam trong thời gian tới.

Chương 2

THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ ở Việt Nam

Bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu khỏch quan của con người và ra đời từ rất lõu trờn thế giới. Tuy nhiờn ở Việt Nam, bảo hiểm núi chung và bảo hiểm nhõn thọ núi riờng ra đời tương đối muộn. Sự ra đời và phỏt triển của ngành bảo hiểm gắn liền với những sự kiện lịch sử của đất nước.

- Giai đoạn trước năm 1975

Từ năm 1963 Bộ Tài chớnh đó tiến hành nghiờn cứu, xỳc tiến thành lập Cụng ty bảo hiểm Việt Nam với sự cộng tỏc của cụng ty bảo hiểm nhõn dõn Trung Hoa.

Ngày 17/12/1964 bằng Quyết định số 179/CP của Hội đồng Chớnh phủ, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh, cụng ty bảo hiểm Việt Nam, tờn giao dịch là Bảo Việt được thành lập và chớnh thức khai trương hoạt động ngày 15/01/1965 với số Vốn điều lệ là 10 triệu đồng Việt Nam (tương đương 2 triệu USD vào thời điểm đú), dưới sự quản lý trực tiếp của Bộ Tài chớnh. Trong thời gian này, Bảo Việt mới chỉ triển khai mảng bảo hiểm phi nhõn thọ, mà chưa triển khai bảo hiểm nhõn thọ. Tuy nhiờn, BảoViệt cũng đó chỳ trọng đến việc mở rộng và đa dạng hoỏ cỏc nghiệp vụ bảo hiểm, đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm con người, làm tiền đề cho việc triển khai bảo hiểm nhõn thọ về sau.

Ở miền Nam, vào những năm 1970, đó cú một cụng ty bảo hiểm nhõn thọ ra đời cú tờn là cụng ty bảo hiểm nhõn thọ Hưng Việt. Cụng ty bảo hiểm này triển khai được một số sản phẩm bảo hiểm như bảo hiểm nhõn thọ trọn đời, bảo hiểm tử kỳ thời hạn 5 năm, 10 năm, 20 năm. Nhưng cụng ty mới ở giai đoạn đầu hoạt động nờn chưa cú kết quả rừ nột.

- Giai đoạn sau năm 1975 khi đất nước thống nhất, Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra tuyờn bố đỡnh chỉ cỏc hoạt động của cỏc cụng ty bảo hiểm miền Nam Việt Nam, trong đú cú cụng ty bảo hiểm nhõn thọ Hưng Việt và tuyờn bố thanh lý, giải thể cỏc tổ chức bảo hiểm tư nhõn.

Năm 1976, Bộ trưởng Bộ Kinh tế tài chớnh Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra quyết định số 21/QĐ-BKT thành lập cụng ty bảo hiểm, tỏi bảo hiểm Việt Nam (viết tắt là BAVINA), thuộc Tổng nha tài

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)