1.2.3 .Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới thị trường bảo hiểm nhõn thọ
3.2. Triển vọng phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam
trong thời gian qua
Bảo hiểm là một lĩnh vực rất quan trọng đối với cỏc quốc gia núi chung và với Việt Nam núi riờng. Khụng chỉ là một biện phỏp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày nay đó trở thành một trong những kờnh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua, đó cho thấy sự lớn mạnh khụng ngừng của ngành bảo hiểm và nhiều tiềm năng phỏt triển trong tương lai. Tuy nhiờn, thị trường bảo hiểm Việt Nam đang được đa dạng húa với tốc độ cao, sức ộp mở cửa thị trường và thỏch thức hội nhập ngày càng lớn. Ngành bảo hiểm Việt Nam sẽ phải làm gỡ để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước và đỏp ứng yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập.
Kinh doanh bảo hiểm là kinh doanh rủi ro, chia sẻ tổn thất với khỏch hàng, sản phẩm bảo hiểm là những dịch vụ mang tớnh đặc thự, riờng cú, trừu tượng nhưng lại rất cụ thể, và thực tế hơn tất cả những sản phẩm khỏc trờn thị trường, một khi những điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm được thực thi kịp thời, hiệu quả.
Đối với khỏch hàng, đúng phớ bảo hiểm là để mua lấy sự yờn tõm trong cụng việc, chia sẻ lo ngại về những mầm mống rủi ro cú thể xảy ra trong cuộc sống. Đối với cộng đồng, bảo hiểm gúp phần to lớn trong việc điều hũa cỏn cõn thu nhập, điều tiết lợi ớch và ổn định xó hội….
Thị trường bảo hiểm ở nước ta trong những năm gần đõy đó rất sụi động, đa dạng. Số lượng cụng ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày càng tăng; cỏc loại hỡnh sở hữu đa dạng ở cả bảo hiểm nhõn thọ và phi nhõn thọ, thuộc cả ba lĩnh vực bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự. Tớnh cạnh tranh của cỏc cụng ty đó và đang từng bước thoả món tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng.
Trờn thị trường bảo hiểm, đó xuất hiện nhiều sản phẩm mới và khỏ độc đỏo trờn cơ sở kết hợp giữa cỏc yếu tố tiết kiệm – đầu tư bảo vệ, được cụng luận đỏnh giỏ cao, như sản phẩm bảo hiểm tai nạn cỏ nhõn cho người sử dụng thẻ ATM, bảo hiểm trỏch nhiệm sản phẩm của người chăn nuụi và sản xuất thức ăn gia cầm, bảo hiểm bệnh hiểm nghốo… Tốc độ tăng doanh thu phớ của bảo hiểm
Việt Nam ở mức khỏ cao so với thế giới và khu vực. Một số cụng ty bảo hiểm, tuy mới đi vào hoạt động, nhưng cũng đó đạt được tốc độ tăng trưởng cao như Dai-ichi, Prudential,…Vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng lờn và theo đú khả năng giữ lại phớ bảo hiểm trong nước cũng được nõng lờn tương ứng. Qui định của nhà nước về tỏi bảo hiểm bắt buộc qua VINARE đó giỳp mức phớ giữ lại của toàn thị trường tăng đều qua cỏc năm. Tổng mức phớ giữ lại chiếm khoảng 70% tổng phớ bảo hiểm gốc, giảm được một lượng khụng nhỏ phớ bảo hiểm chảy ra nước ngoài. Theo đỏnh giỏ của HHBHVN, hiện nay doanh thu phớ bảo hiểm của thị trường mới đạt mức trờn 2% GDP trong khi cỏc nước phỏt triển trong khu vực thường đạt mức 8-10% GDP (bỡnh quõn thế giới khoảng 8%). Do đú, tiềm năng phỏt triển của cỏc DN bảo hiểm vẫn cũn rất lớn.
Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đó cú đủ khả năng phục vụ cỏc ngành kinh tế, cỏc tầng lớp nhõn dõn. Hoạt động đầu tư của cỏc cụng ty đang tạo ra một nguồn vốn lớn cho xó hội.
Cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam đang tớch cực hợp tỏc, giỳp đỡ nhau cựng cú lợi. Cỏc cụng ty bảo hiểm đó cú được bản đồng thoả thuận về khai thỏc bảo hiểm chỏy và cỏc rủi ro đặc biệt. Đặc biệt, sự ra đời của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, đại diện cho cỏc doanh nghiệp, cũng thể hiện những bước tiến tớch cực của bảo hiểm Việt Nam.
Tuy nhiờn, cũng cần phải nhận thấy rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội. Năng lực hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và mụi giới bảo hiểm cũn khỏ nhiều hạn chế. Việc cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc DN bảo hiểm đang ở tỡnh trạnh bỏo động. Do cạnh tranh gay gắt, cỏc DN bảo hiểm đó hạ phớ bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho cỏc đại lý, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Cụng tỏc giải quyết bồi thường chưa được thực hiện tốt, chưa đảm bảo tối đa quyền lợi của khỏch hàng khi gặp thiệt hại. Bờn cạnh yếu tố chủ quan từ cỏc cụng ty, cú thể thấy sự thiếu hoàn thiện của hệ thống văn bản phỏp luật và cụng tỏc quản lý Nhà nước cũng đang ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự phỏt triển lành mạnh của ngành bảo hiểm.
Việc mở cửa thị trường sẽ vừa tạo ra cơ hội và thỏch thức đối với sự phỏt triển của ngành bảo hiểm Việt Nam núi chung và bản thõn cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước núi riờng. Việc việc tham gia WTO, thị trường bảo hiểm của Việt Nam sẽ thực sự mở cửa hoàn toàn, với việc cho phộp cụng ty bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài được cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc. Lỳc đú, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ phải chịu ỏp lực cạnh tranh lớn hơn, khi sự tham gia của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bảo hiểm Việt Nam nhiều hơn, sõu hơn và rộng hơn. Điều này đũi hỏi sự nỗ lực từ rất nhiều phớa cỏc cơ quan Nhà nước, cỏc cụng ty bảo hiểm trờn thị trường, cũng như những cỏ nhõn, tổ chức khỏc cú lờn quan.
Mặc dự cú những khú khăn, thỏch thức như nờu trờn, nhưng thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam cũng đứng trước những cơ hội phỏt triển rất lớn. Cỏc cơ sở cho nhận định này là:
- Về dõn số và nhu cầu đào tạo: Hiện nay dõn số Việt Nam là 85 triệu người-đứng hàng thứ 13 trờn thế giới, với mức tăng hàng năm khoảng 1 triệu người. Điểm đỏng chỳ ý, Việt Nam cú cơ cấu dõn số trẻ với 52 triệu người trong độ tuổi lao động, chiếm hơn 60% tổng dõn số; tuổi thọ trung bỡnh khụng ngừng được cải thiện (từ 50 tuổi trong những năm 1960 tăng lờn 72 tuổi vào năm 2009). Với kết cấu dõn số trẻ cựng với truyền thống hiếu học, cộng với yờu cầu rất lớn về nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao sau khi Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới, dẫn đến nhu cầu đào tạo ngày càng cao, đặc biệt là nhu cầu đào tạo chất lượng cao cả ở trong và ngoài nước, kộo theo yờu cầu tài chớnh cho đào tạo ngày càng lớn.
- Phỏt triển kinh tế: Từ khi thực hiện chớnh sỏch “đổi mới”, nền kinh tế Việt Nam đó cú sự tiến bộ vượt bậc. Theo dự đoỏn, Việt Nam tiếp tục đạt được tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao trong thời gian tới (dự bỏo trờn 7%/năm); đời sống người dõn được cải thiện rừ rệt. Ngõn hàng Thế giới dự bỏo năm 2010 GDP/người sẽ đạt 1.000 USD. Và hơn thế nữa, người Việt Nam cú truyền thống tiết kiệm và cú mức tiết kiệm/thu nhập vào hàng cao nhất thế giới. Đỏng chỳ ý, sự phỏt triển kinh tế đó làm cho tầng lớp trung lưu ngày càng đụng đảo, tạo ra nhu cầu cao về bảo hiểm nhõn thọ. Tuy nhiờn, tỷ trọng người dõn tham gia bảo
hiểm nhõn thọ hiện nay ở Việt Nam cũn thấp mới chỉ chiếm 4,5% dõn số (trong khi ở Nhật Bản tỷ lệ người dõn tham gia bảo hiểm nhõn thọ là 90%, Singapore 50%, và ngay tại Indonesia tỷ lệ này cũng trờn 10%) và số tiền tiết kiệm được người dõn dựng mua bảo hiểm nhõn thọ mới chiếm 3,45% tổng số tiền tiết kiệm trong khu vực dõn cư.
Nhu cầu hoạch định kế hoạch tài chớnh và độc lập tài chớnh ngày càng cao hơn. Theo đà phỏt triển kinh tế – xó hội và sự hỡnh thành gia đỡnh hạt nhõn (bố mẹ và con), làm cho nhu cầu hoạch định tài chớnh và nhu cầu độc lập tài chớnh ngày càng cao, nhằm tạo lập một cuộc sống ổn định, tự chủ và cú mức hưởng thụ cao. Chẳng hạn, quan niệm “trẻ cậy cha, già cậy con” của người Việt Nam đến nay đó cú nhiều thay đổi, đặc biệt ở cỏc thành phố lớn. Cỏc cỏ nhõn đó quan tõm nhiều hơn đến nguồn tài chớnh khi nghỉ hưu, hết sức lao động để cú thể sống độc lập về tài chớnh, khụng phải lệ thuộc hoặc dựa vào con cỏi, người thõn.
- Hệ thống bảo hiểm xó hội và bảo hiểm y tế của Việt Nam chưa hoàn thiện, tạo khả năng xuất hiện cỏc sản phẩm BHNT mới.
Theo một nghiờn cứu của Tổ chức Lao động quốc tế, đến nay mới chỉ cú khoảng 11% dõn số Việt Nam, chủ yếu thuộc khu vực kinh tế nhà nước và cụng chức được hưởng chế độ bảo hiểm xó hội của nhà nước. Đỏng chỳ ý, thu nhập từ tiền lương bảo hiểm xó hội ngày càng khụng đỏp ứng nhu cầu cuộc sống ngày càng cao và sự tăng giỏ tiờu dựng. Thực trạng trờn, tạo cơ sở cho sự phỏt triển của cỏc sản phẩm bảo hiểm hưu trớ. Trờn thực tế, ở Việt Nam đó hỡnh thành một số quỹ bảo hiểm hưu trớ tự nguyện, như bảo hiểm hưu trớ của nụng dõn.
Tương tự bảo hiểm xó hội, hệ thống bảo hiểm y tế cũng trong tỡnh trạng bất cập. Cụ thể, đến nay chỉ cú khoảng gần 20% dõn số được bảo vệ bởi bảo hiểm y tế, trong đú chủ yếu là người nghốo và học sinh (với chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước). Phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm y tế cũn khỏ hẹp, cũn cú sự phõn biệt trong điều trị giữa bệnh nhõn hưởng bảo hiểm y tế và bệnh nhõn dịch vụ. Tuy nhiờn trờn thực tế, phần lớn bệnh nhõn cú bảo hiểm y tế và thuộc tầng lớp trung lưu trở lờn, khi khỏm chữa bệnh đều khụng sử dụng quyền lợi từ bảo hiểm y tế, để được tiếp cận chất lượng dịch vụ y tế cao hơn. Thực trạng này cũng là cơ sở
cho sự ra đời của cỏc sản phẩm bảo hiểm y tế, đặc biệt cho tầng lớp cú thu nhập từ trung bỡnh trở lờn.
Sự phỏt triển của thị trường tài chớnh một mặt cho phộp nõng cao hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ, đồng thời tạo đà làm cơ sở cho sự ra đời của cỏc sản phẩm bảo hiểm gắn với đầu tư, tớch hợp sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ với cỏc sản phẩm bảo hiểm tài chớnh khỏc (chẳng hạn, cú thể kết hợp sản phẩm bảo hiểm với cỏc sản phẩm tớn dụng ngõn hàng…). Bờn cạnh đú, sự lờn xuống của thị trường chứng khoỏn trong thời gian qua cho thấy nhu cầu uỷ thỏc đầu tư cho nhà đầu tư chuyờn nghiệp (chẳng hạn, cỏc quỹ đầu tư) ngày càng cấp thiết, tạo tiền đề cho sự phỏt triển của sản phẩm liờn kết đơn vị (unit Linked).
Sự ủng hộ của Nhà nước Việt Nam mạnh mẽ đối với sự phỏt triển của thị trường thụng qua việc tạo mụi trường phỏp lý, mụi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành cũng như thực thi chớnh sỏch hội nhập nhằm tiếp thu cụng nghệ kinh doanh, cụng nghệ quản lý tiờn tiến cho sự phỏt triển của ngành.
Do đú, năm 2010 với mục tiờu tăng trưởng kinh tế cao hơn, thu nhập người dõn được cải thiện, cỏc DN bảo hiểm nhõn thọ đều kỳ vọng vào một kết quả kinh doanh khả quan hơn, đú cũng là cơ sở để Bộ Tài chớnh đặt ra mục tiờu doanh thu khai thỏc mới với bảo hiểm nhõn thọ lờn đến 4.100 tỷ đồng, tăng trưởng 36,21%, tổng doanh thu phớ bảo hiểm 13.550 tỷ đồng (tăng 14,36%).
Túm lại thị trường Bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam đó đạt được những thành cụng rất lớn. Tuy vậy, thị trường vẫn cũn rất nhiều điều hạn chế cần khắc phục như cạnh tranh chưa lành mạnh đó xuất hiện, thị trường mới đạt được sự tăng trưởng cao, yếu tố hiệu quả và bền vững chưa cao, tập quỏn tham gia Bảo hiểm nhõn thọ mới bắt đầu được hỡnh thành, phần đồng dõn chỳng chưa hiểu rừ về Bảo hiểm nhõn thọ, bỏo chớ đụi khi đưa ra những thụng tin sai lệch, cụng cụ đầu tư cũn nghốo nàn, khung phỏp lý chưa hoàn thiện, trỡnh độ cỏn bộ, đại lý làm Bảo hiểm nhõn thọ cũn bất cập. Để thỳc đẩy thị trường Bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam phỏt triển bền vững, tăng cường vai trũ của nú trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước cần phỏt huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu tồn tại hiện thời đồng thời phải chuẩn bị tốt để đối phú với những khú khăn thỏch thức trong giai đoạn mở cửa hội nhập và toàn cầu hoỏ
kinh tế hiện nay (đặc biệt khi Việt nam là thành viờn chớnh thức của tổ chức thương mại thế giới WTO).
Từ những phõn tớch ở trờn, một lần nữa cú thể khẳng định rằng, trong thời gian tới cơ hội phỏt triển cho ngành bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiờn cũng cũn nhiều thỏch thức khụng nhỏ. Luận văn đưa ra một số cỏc giải phỏp phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam như sau.