Giai đoạn từ năm 2006 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay (Trang 50 - 55)

1.2.3 .Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới thị trường bảo hiểm nhõn thọ

2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ

2.1.2. Giai đoạn từ năm 2006 đến nay

Năm 2006 là năm đầu tiờn thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010, là năm diễn ra cỏc sự kiện lớn: Việt Nam tổ chức thành cụng hội nghị APEC, Việt Nam trở thành thành viờn thứ 250 của WTO, mở ra một thời kỳ mới với nhiều thời cơ hội cũng như thỏch thức cho sự nghiệp phỏt triển đất nước núi chung và phỏt triển của ngành bảo hiểm núi riờng. Năm 2006 tăng trưởng GDP đạt 8,2%, xuất khẩu 39,6 tỉ USD, đầu tư nước ngoài FDI đạt 10,2 tỉ USD, chỉ số CPI tăng gần 7% thấp hơn tăng GDP và thấp hơn dự kiến, là tiền đề cơ bản để phỏt triển bảo hiểm. Tuy nhiờn, trong năm 2006 đó xảy ra 02 cơn bóo gõy thiệt hại nặng nề cho khu vực miền Trung và 01 cơn bóo bất thường gõy thiệt hại cho khu vực Nam Trung Bộ và miền Tõy Nam Bộ. Sự phỏt triển núng của thị trường chứng khoỏn, giỏ vàng và đụ la nhiều lỳc biến động. Lói suất tiền gửi tiếp tục tăng đó ảnh hưởng tới thị trường bảo hiểm Nhõn thọ.Với sự cố gắng của cỏc DNBH, thị trường BHVN năm 2006 vẫn tiếp tục tăng trưởng. Doanh thu bảo hiểm Nhõn thọ đạt 8.500 tỉ đồng tăng 5% so với năm 2005. Cỏc DNBH đó đúng gúp cho Ngõn sỏch Nhà nước trờn 1.000 tỉ đồng (bao gồm thuế giỏ trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cỏ nhõn của nhõn viờn bảo hiểm và đại lý bảo hiểm), đó đầu tư vào nền kinh tế trờn 35.000 tỉ đồng. Hầu hết cỏc DNBH đều tăng vốn chủ sở hữu, tăng quỹ dự phũng nghiệp vụ, tăng khả năng tài chớnh. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đó đầu tư hàng trăm tỉ đồng phỏt triển cụng nghệ thụng tin phục vụ cho quản lý bảo hiểm, đầu tư cho đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực, xõy dựng thương hiệu nõng cao uy tớn doanh nghiệp tăng cường việc cạnh tranh. Năm 2006 tiếp tục hoàn thiện hơn chế độ quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm với việc sửa đổi bổ sung NĐ 42, NĐ 43. Bộ Tài chớnh

cũng đang xem xột, phờ chuẩn sản phẩm bảo hiểm liờn kết đầu tư, để tạo bước tiến mới cho thị trường bảo hiểm nhõn thọ. Năm 2006 tiếp tục hội nhập và mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam với sự cấp phộp hoạt động cho cụng ty bảo hiểm nước ngoài đưa tổng số cụng ty bảo hiểm nhõn thọ lờn 7 DNBH.

Năm 2007 là năm đầu tiờn Việt Nam thực hiện cỏc cam kết khi trở thành thành viờn của tổ chức Thương mại quốc tế WTO. Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục mở cửa và hội nhập quốc tế với mức độ sõu rộng hơn, với nhiều cơ hội và thỏch thức cho sự nghiệp phỏt triển nền kinh tế xó hội núi chung và ngành bảo hiểm núi riờng. Năm 2007 tăng trưởng GDP đạt 8,5%, đầu tư trực tiếp nước ngoài tương đương 20,3 tỉ USD, đầu tư toàn xó hội đạt 40% GDP, vốn ODA đạt 5,4 tỉ USD, xuất khẩu đạt 48 tỉ USD. Cỏc ngành cụng nghiệp vận tải biển và đúng tàu, hàng khụng dõn dụng, dệt may, giày da cú những bước phỏt triển đột phỏ. Thị trường tài chớnh tiền tệ tiếp tục phỏt triển theo xu thế ổn định sau một thời gian phỏt triển núng, như tớn dụng ngõn hàng, chứng khoỏn, quỹ đầu tư, bảo hiểm. Đõy là những tiền đề cơ bản, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm Việt phỏt triển. Trong năm 2007, thiờn tai, tai nạn xảy ra tương đối nhiều, điển hỡnh là bóo lụt tại miền Trung, sập cầu Cần Thơ, sạt lở nỳi tại Hà Tĩnh, cũng như cỏc vụ đắm tàu, tai nạn giao thụng, chỏy nổ, dịch tiờu chảy, dịch lợn tai xanh, dịch cỳm gia cầm tiếp tục hoành hành. Điều này làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Năm 2007 chế độ quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm được hoàn thiện thờm một bước, với việc ban hành NĐ 45, NĐ 46 ngày 27/3/2007, QĐ 96 ngày 19/11/2007 và QĐ 102 ngày 14/12/2007 về triển khai bảo hiểm liờn kết chung và bảo hiểm liờn kết đơn vị. Cỏc văn bản phỏp quy trờn vừa nõng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, vừa tạo tớnh chủ động, sỏng tạo cho doanh nghiệp bảo hiểm, vừa bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm và đó gúp phần tớch cực phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam. Năm 2007, Bộ Tài chớnh đó cấp phộp hoạt động cho Cathay Life và Great Eastern đưa tổng số doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ lờn 9 doanh nghiệp bảo hiểm. Năm 2007, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tiếp tục nõng cao năng lực hoạt động, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh, trong xu thế mở cửa hội nhập ngày càng sụi động. Cỏc doanh

nghiệp bảo hiểm đó chỳ ý tới đào tạo cỏn bộ bảo hiểm, đào tạo và sử dụng đội ngũ đại lý bảo hiểm ngày càng cú chất lượng. Hầu hết cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đều đầu tư lớn vào phỏt triển cụng nghệ thụng tin phục vụ cho cụng tỏc quản lý và khai thỏc bảo hiểm. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đó tăng vốn với quy mụ lớn, cao hơn cả vốn phỏp định, tăng khả năng tài chớnh, tăng năng lực giữ lại và giảm bớt phần tỏi bảo hiểm. Đặc biệt năm 2007, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó chỳ trọng đầu tư nguồn vốn chủ sở hữu và dự phũng nghiệp vụ đem lại lợi nhuận cao. Hầu hết cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đều thành lập bộ phận chuyờn trỏch đầu tư. Cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn đó thành lập ngõn hàng, cụng ty chứng khoỏn, cụng ty đầu tư tài chớnh, cụng ty quản lý quỹ.

- Năm 2008 nền kinh tế nước ta diễn ra trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới và trong nước cú nhiều biến động phức tạp, khú lường. Giỏ dầu thụ, lương thực, thực phẩm nguyờn liệu, hàng hoỏ khỏc trờn thị trường thế giới tăng mạnh, trong những thỏng giữa năm, kộo theo sự tăng giỏ ở mức cao của hầu hết cỏc mặt hàng trong nước, lạm phỏt gia tăng. Trước tỡnh hỡnh trờn, Chớnh phủ đó đề ra 8 nhúm giải phỏp trong đú cú thắt chặt tiền tệ, kỡm chế tăng giỏ, tiết giảm đầu tư và tiết kiệm. Cuối năm, khủng hoảng tài chớnh toàn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thoỏi. Kinh tế thế giới suy giảm ảnh hưởng tới nền kinh tế nước ta làm tăng trưởng chậm lại, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 chỉ đạt 6,23%, Nguồn vốn FDI trực tiếp vào Việt nam trờn 64 tỉ USD. Đầu tư toàn xó hội trờn 673 ngàn tỉ đồng, chỉ số giỏ tiờu dựng tăng 22,97%, giỏ rột, mưa lũ, ngập ỳng, dịch bệnh xảy ra liờn tiếp, thị trường chứng khoỏn, bất động sản suy giảm nghiờm trọng. Những yếu tố trờn đó ảnh hưởng lớn tới ngành bảo hiểm, khai thỏc bảo hiểm nhõn thọ khú khăn hơn do lói suất ngõn hàng tăng cao. Tuy nhiờn, chớnh do lói suất ngõn hàng tăng, nờn nhiều doanh nghiệp bảo hiểm hưởng lợi từ việc đầu tư vốn chủ sở hữu và dự phũng nghiệp vụ vào tiền gửi ngõn hang, bự đắp được nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm. Năm 2008, toàn ngành bảo hiểm đạt doanh thu trờn 27.000 tỉ đồng bằng 2,2% GDP, bảo hiểm nhõn thọ đạt 10.334 tỉ đồng tăng 9,19%, bảo hiểm phi nhõn thọ đạt 10.879 tỉ đồng tăng 30,13%, tỏi bảo hiểm

(VNR) đạt 1.050 tỉ đồng, lói đầu tư 5.700 tỉ đồng. Đầu tư vào nền kinh tế trờn 57.000 tỉ đồng (kể cả Vinare)

Đầu năm 2009, nền kinh tế xó hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng suy thoỏi kinh tế toàn cầu, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động giảm sỳt hoặc cầm chừng, cụng nhõn thiếu việc làm, mất thu nhập, dẫn đến khụng cú đủ khả năng tài chớnh tham gia bảo hiểm. Khụng ớt khỏch hàng truyền thống của doanh nghiệp bảo hiểm khụng cú tiền đúng phớ bảo hiểm, mặc dự nhu cầu bảo hiểm khụng hề giảm, thậm chớ tăng lờn như ngành vận tải biển, vận tải hàng khụng, than khoỏng sản…Khỏch hàng tiềm năng của bảo hiểm nhõn thọ bị thu hẹp vỡ khú khăn tài chớnh, thậm chớ khụng ớt khỏch hàng khụng cú khả năng đúng phớ bảo hiểm để duy trỡ hợp đồng bảo hiểm. Trong năm 2009, nhiều thiờn tai, giụng tố, lũ lụt xảy ra nhất là cơn bóo số 9, số 11 liờn tiếp gõy thiệt hại nặng nề cho cỏc tỉnh miền Trung. Thị trường chứng khoỏn đó cú thời điểm xuống chỉ cũn 235 điểm (ngày 24/2), thị trường bất động sản, ngoại tệ mất ổn định, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm. Trước tỡnh hỡnh trờn, cỏc DNBH đó tỡm cỏch thỏo gỡ khú khăn, vươn lờn bằng nội lực, củng cố xếp sắp lại quản lý kinh doanh, cải tiến sản phẩm bảo hiểm hiện hành, nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới, mở rộng và nõng cao chất lượng kờnh phõn phối, chung tay với khỏch hàng giải quyết khú khăn và tài chớnh như gión thời hạn nộp phớ, cho vay để đúng phớ bảo hiểm…Bắt đầu từ Quý II/2009 chớnh phủ thực hiện hàng loạt giải phỏp kớch cầu cho vay hỗ trợ lói suất, đẩy mạnh đầu tư cụng, giảm thuế VAT, thuế trước bạ cho một số mặt hàng, giảm và gión thuế TNDN 2008, miễn thuế TNDN 6 thỏng đầu năm 2009, Những giải phỏp trờn đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực. Tăng trưởng kinh tế GDP năm 2009 đạt 5,32%, đầu tư toàn xó hội chiếm 42,5% GDP, FDI thu hỳt được 20 tỉ USD, ODA thu hỳt 8,1 tỉ USD, xuất khẩu đạt 56,6 tỉ USD, nhập khẩu đạt 68,8 tỉ USD. Ngành bảo hiểm nắm bắt những cơ hội trờn để vươn lờn hoàn thành nhiệm vụ là tấm lỏ chắn kinh tế của nền kinh tế xó hội trước những rủi ro thiờn tai, tai nạn sự cố bất ngờ.

Như vậy, giai đoạn 2006 – 2009 nền kinh tế cú những biến chuyển mạnh mẽ. Thị trường bảo hiểm núi chung và lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ núi riờng

cũng ngày được mở rộng với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế vào việc kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn ra, Việt Nam vẫn đang là điểm đến của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Trong thỏng 3-2009, 2 cụng ty bảo hiểm lớn của Nhật Bản (MSIG) và Hàn Quốc (Korea Life) đó chớnh thức khai trương và đi vào hoạt động tại Việt Nam. Mặc dự thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam đó khụng cũn trong giai đoạn tăng trưởng phi mó của những ngày đầu tiờn, nhưng với dõn số hơn 85 triệu người, tỷ lệ tham gia bảo hiểm nhõn thọ chỉ khoảng 5-6%, tỉ lệ dõn số trẻ cao nhất thế giới với hơn 54% nằm trong độ tuổi dưới 30. Bờn cạnh đú, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đó dẫn tới sự ra đời của những chớnh sỏch cải cỏch kinh tế mang tớnh hiệu quả, giỳp Việt Nam tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao về GDP cũng như thu nhập bỡnh quõn đầu người, đõy chớnh là điểm hấp dẫn cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ.

Tớnh đến năm 2009, thị trường bảo hiểm nhõn thọ đó cú 11 cụng ty bảo hiểm nhõn thọ. Rất nhiều loại sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm nhõn thọ đó được cỏc cụng ty triển khai cung cấp cho khỏch hang, đỏp ứng phần nào nhu cầu phong phỳ, đa dạng của người tham gia bảo hiểm và tạo được sự lựa chọn mang tớnh cạnh tranh cho khỏch hàng.

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm của thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam, nhất là trong thời gian 5 năm gần đõy tăng khoảng 22%, (theo bỏo cỏo đỏnh giỏ của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) đó cho thấy thế mạnh và bước đột phỏ lớn của ngành bảo hiểm Việt Nam. Năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tăng mạnh, thụng qua vốn chủ sở hữu và dự phũng nghiệp vụ, làm cho khả năng thanh toỏn và mức giữ lại của từng doanh nghiệp bảo hiểm nõng lờn rừ rệt, tăng khả năng nhận tỏi bảo hiểm, từ đú tạo ra nguồn vốn lớn để đầu tư lại cho nền kinh tế quốc dõn.

Hoạt động đầu tư của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ ngày càng khẳng định vai trũ của mỡnh. Đõy thực sự là một kờnh huy động vốn quan trọng, phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Cơ cấu vốn đầu tư đó chuyển mạnh từ đầu tư ngắn hạn và chủ yếu là gửi tại cỏc tổ chức tớn dụng, nay chuyển

sang đầu tư dài hạn theo cỏc danhmục đầu tư, như mua trỏi phiếu chớnh phủ, đầu tư trực tiếp cỏc kết cấu hạ tầng, phỏt triển sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)