Nhúm giải phỏp nõng cao giỏ trị xó hội của hiệp hội bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay (Trang 135 - 141)

1.2.3 .Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới thị trường bảo hiểm nhõn thọ

3.3. Cỏc giải phỏp phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ ở Việt Nam

3.3.3. Nhúm giải phỏp nõng cao giỏ trị xó hội của hiệp hội bảo hiểm

Thị trường bảo hiểm phỏt triển như hiện nay, ngoài chủ trương và sự chỉ đạo sỏt sao kịp thời của Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh cũn cú sự đúng gúp khụng nhỏ của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (HHBH). Hiệp hội đó tớch cực đúng gúp ý kiến phản biện cỏc văn bản phỏp quy liờn quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tạo mụi trường phỏp lý phự hợp cho kinh doanh bảo hiểm. Bờn cạnh đú, HHBH đó kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước giải quyết một số sự việc cho thị trường bảo hiểm Việt Nam, như khụng thu thuế giỏ trị gia tăng và thuế thu nhập DN đối với đại lý bảo hiểm (năm 2003), ban hành Thụng tư hướng dẫn thuế giỏ trị gia tăng, thuế thu nhập DN trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm (năm 2005), ban hành Thụng tư hướng dẫn thuế thu nhập cỏ nhõn đối với đại lý bảo hiểm (2009). Hiệp hội đang kiến nghị với cỏc cơ quan chức năng giải quyết một số vướng mắc trong cơ chế chớnh sỏch thủ tục. Đú là, cỏc vấn đề thuế nhà thầu với tỏi bảo hiểm ra nước ngoài, sự bất cập giữa Luật Cạnh tranh và Luật Kinh doanh bảo hiểm, bất cập giữa thời gian cấp phộp hoạt động DN bảo hiểm với thời hạn của hợp đồng bảo hiểm…

Bờn cạnh những việc đó làm được, hiệp hội cần nhạy bộn, nhanh nhạy hơn trong việc đưa ra những quy tắc cho hoạt động bảo hiểm. Cụ thể đối với khối doanh nghiệp bảo hiểm, vấn đề đặt ra là phải làm sao nõng cao năng lực tài chớnh và cạnh tranh. Trờn thị trường bảo hiểm đó cú một số doanh nghiệp vốn lớn,

song cũng cũn những doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài chớnh thấp. Yờu cầu đặt ra lỳc này là hiệp hội bảo hiểm phải cú kế hoạch tăng năng lực tài chớnh dưới mọi hỡnh thức, kể cả liờn doanh, liờn kết. Cú khỏ nhiều điều cần phải tăng cường hơn nữa trong thời gian tới, như kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ, kiểm soỏt rủi ro, giỏm sỏt tớnh độc lập của hội đồng quản trị, cổ đụng thiểu số, cụng bố thụng tin, cụng khai, minh bạch tài chớnh kế toỏn.

- Hiệp hội cần thường xuyờn xõy dựng và ban hành quy tắc hợp tỏc chống cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ trờn thị trường, quy tắc ứng xử giữa cỏc doanh nghiệp hội viờn, những văn bản thỏa thuận hợp tỏc về cỏc nghiệp vụ bảo hiểm. Hiệp hội cũng cần tuyờn truyền để cỏc cụng ty bảo hiểm mới ra đời hay mới triển khai nghiệp vụ này cựng thực hiện đảm bảo thống nhất trong toàn hệ thống cỏc nhà bảo hiểm. Mục đớch cuối cựng của cỏc hành động này cũng chỉ nhằm đem lại lợi ớch cho cỏc doanh nghiệp trờn thị trường cũng như là sự an tõm của khỏch hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ theo đỳng như những cam kết mà doanh nghiệp đưa ra.

- Hiệp hội cần tăng cường hơn nữa hoạt động của mỡnh để nõng cao chất lượng kế hoạch hợp tỏc và đề ra chương trỡnh hành động chung thiết thực. Những nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện mụi trường phỏp lý trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, những cố gắng của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam vỡ lợi ớch của tất cả cỏc hội viờn sẽ khụng thể mang lại hiệu quả thực sự nếu bản thõn mỗi doanh nghiệp bảo hiểm khụng thực hiện nghiờm những quy định của phỏp luật cũng như những thỏa thuận mà cỏc doanh nghiệp cựng nhau thống nhất.

Túm lại

Vượt qua khú khăn do nền kinh tế suy giảm, cỏc DN bảo hiểm nhõn thọ vẫn vươn lờn mạnh mẽ. Khụng chỉ đảm bảo an toàn hệ thống, ổn định trong hoạt động, cỏc DN cũn đạt được mức tăng trưởng cao. Đõy là dấu ấn rất đỏng ghi nhận của cỏc DN bảo hiểm Việt Nam vào thời điểm 10 năm ngày truyền thống của ngành. Trong vài năm vừa qua, khu vực bảo hiểm của Việt Nam đó chứng kiến mức tăng trưởng đỏng chỳ ý. Mặc dự cũn rất non trẻ, thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam đó vượt qua cỏc thị trường của Indonesia và Philippines về số lượng và quy mụ cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhõn thọ. Tuy nhiờn, tiềm năng của thị trường vẫn cũn nhiều. Nếu cỏc DN bảo hiểm tập trung khai

thỏc vào cỏc lĩnh vực tiềm năng, doanh thu phớ bảo hiểm sẽ tăng hơn nữa. Ngoài ra, cỏc DN bảo hiểm cũng cần phải nõng cao chất lượng dịch vụ, quản lý rủi ro, từ đú đẩy mạnh tăng trưởng về hiệu quả.

Hiện cũn một số lĩnh vực mà cỏc DN bảo hiểm đang bỏ ngỏ hoặc chưa chỳ trọng khai thỏc. Trong số 80 triệu dõn cũn lại, cú rất nhiều người nghốo khụng cú đủ khả năng tham gia cỏc hợp đồng bảo hiểm nhõn thọ thụng thường. Vỡ vậy, DN bảo hiểm nhõn thọ cần phỏt triển cỏc sản phẩm bảo hiểm vi mụ (bảo hiểm dành cho người nghốo, với số tiền bảo hiểm và mức phớ bảo hiểm thấp). Ngoài ra, hệ thống y tế, hưu trớ của Việt Nam chưa cao, cỏc sản phẩm bảo hiểm liờn kết đầu tư, liờn kết đơn vị cũn mới, cỏc DN bảo hiểm nhõn thọ nờn tớch cực liờn kết với ngõn hàng, bưu điện…, để phỏt triển cỏc sản phẩm này, nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dõn. Bờn cạnh việc phỏt triển sản phẩm, cỏc DN bảo hiểm cũng cần lưu ý mở rộng, phỏt triển cỏc kờnh phõn phối, phỏt triển nhiều sản phẩm bảo hiểm mới để người dõn ở mọi vựng miền cú thể tiếp cận. Cỏc DN bảo hiểm cần rà soỏt lại hoạt động kinh doanh của mỡnh, cú chiến lược ngắn hạn và dài hạn, tỏi cấu trỳc cụng ty. Đồng thời, chủ động thực hiện cỏc quy định về an toàn tài chớnh, đảm bảo khả năng thanh toỏn của DN. Xõy dựng cỏc phương ỏn cụ thể đối phú khi khả năng xấu nhất xảy ra. Thực hiện chớnh sỏch quản lý chi phớ hợp lý, nõng cao hiệu quả kinh doanh và chất lượng phục vụ khỏch hàng. Bờn cạnh đú, cải thiện chất lượng cụng tỏc quản trị điều hành, giảm thủ tục hành chớnh, nõng cao cụng tỏc tự quản thụng qua xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc quy trỡnh quản lý nghiệp vụ; kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ; tăng cường cụng tỏc đào tạo nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ bảo hiểm. Tiếp tục đầu tư, nõng cấp hệ thống cụng nghệ thụng tin nhằm quản lý tốt hơn hoạt động kinh doanh để giảm thiểu chi phớ, hạn chế cỏc trường hợp trục lợi bảo hiểm. Nghiờn cứu, phỏt triển và đa dạng hoỏ sản phẩm bảo hiểm phự hợp với nhu cầu, trỡnh độ nhận thức và sự phỏt triển của thị trường; tăng cường tớnh minh bạch của sản phẩm nhằm củng cố niềm tin của người tham gia bảo hiểm. Cần tập trung vào cỏc mảng thị trường cũn bỏ ngỏ và nhiều tiềm năng. Cựng với đú là duy trỡ và nghiờn cứu phỏt triển cỏc kờnh phõn phối sản phẩm mới qua ngõn hàng, bưu điện, e-commerce, telemarketing..., nhằm tiết kiệm chi phớ, nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

KẾT LUẬN

Bảo hiểm là một lĩnh vực tài chớnh rất quan trọng đối với cỏc quốc gia núi chung và với Việt Nam núi riờng. Khụng chỉ là một biện phỏp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày nay đó trở thành một trong những kờnh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua đó cho thấy sự lớn mạnh khụng ngừng của ngành bảo hiểm đặc biệt là bảo hiểm nhõn thọ và tiềm năng phỏt triển trong tương lai. Tuy nhiờn, để hoàn thành mục tiờu phỏt triển ngành bảo hiểm như đó được đề ra trong “Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” thị trường bảo hiểm nhõn thọ ở Việt Nam cần nhiều giải phỏp từ phớa nhà nước, Hiệp hội, cũng như cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trờn thị trường. Chỳng ta sẽ được chứng kiến rất nhiều điều xảy ra và cũng cú thể cũn phải chứng kiến những điều khụng như mong muốn. Song, với những gỡ đó và đang làm được, chỳng ta tin rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ phỏt triển theo đỳng định hướng đó chỉ ra trong chiến lược phỏt triển phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003- 2010 và những năm tiếp theo. Với đề tài “Cỏc giải phỏp phỏt triển thị trƣờng bảo hiểm nhõn thọ ở Việt Nam hiện nay”, tỏc giả hy vọng cú thể mang lại cỏi

nhỡn tổng thể nhất về thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay, cũng như đưa ra được những giải phỏp thiết thực cho sự lớn mạnh của ngành.

Trong khuụn khổ giới hạn của một luận văn, cựng khả năng kiến thức cũn hạn chế, chắc chắn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút và hạn chế, tỏc giả rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến, phỏt hiện ra những vấn đề cần tiếp tục nghiờn cứu trong tương lai của cỏc thầy cụ giỏo và đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. David A.Aaker (2005), Triển khai chiến lược kinh doanh, Nxb Trẻ, Tp.HCM. 2. Nhúm Actury Trung tõm OLICD (1997), Nhập mụn toỏn học Bảo hiểm

Nhõn thọ,Trung tõm Phỏt triển Bảo hiểm Nhõn thọ Đụng Phương, Tokyo, Nhật Bản.

3. Bộ Tài Chớnh (2004), Luật kinh doanh bảo hiểm và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Bộ Tài Chớnh, Hà Nội.

4. Bộ Tài Chớnh (2007), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006, Nxb Bộ Tài Chớnh, Hà Nội.

5. Bộ Tài Chớnh (2008), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2007, Nxb Bộ Tài Chớnh, Hà Nội.

6. Bộ Tài Chớnh (2009), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2008, Nxb Bộ Tài Chớnh, Hà Nội.

7. Bộ Tài Chớnh (2010), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2009, Nxb Bộ Tài Chớnh, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Định chủ biờn, (2005), Giỏo trỡnh quản trị kinh doanh bảo hiểm,

Nxb Thống kờ và Trường Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Định chủ biờn, (2008), Giỏo trỡnh bảo hiểm, trường đại học Kinh tế quốc dõn, Nxb thống kờ, Hà Nội.

10. Học viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh (1998), Bảo hiểm: Nguyờn tắc và thực hành, David bland biờn soạn, bản dịch, Nxb tài chớnh, Hà Nội.

11. Dương Hữu Hạnh (2005), Quản trị tài sản thương hiệu, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

12. Vũ Quế Hương (2001), Quản lý đổi mới và phỏt triển sản phẩm mới, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

13. Trương Mộc Lõm (2001), Một số vấn đề về phỏp lý trong kinh doanh bảo hiểm, Tổng cụng ty bảo hiểm Việt Nam.

14. Đỗ Văn Phức (2006), Quản lý doanh nghiệp, Nxb Lao động – xó hội, Hà Nội.

15. Đỗ Văn Phức (2005), Tõm lý trong quản lý kinh doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

16. Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhõn lực của doanh nghiệp, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17. Phạm Đức Thành & Mai Quốc Chỏnh (1998), Giỏo trỡnh Kinh tế lao động,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội

18. Nguyễn Hữu Thõn (1998), Quản trị nhõn sự, Nxb Thống kờ, TP Hồ Chớ Minh.

19. Tụn Thất Nguyễn Thiờm (2006), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, Nxb Trẻ, Tp. HCM.

20. Nguyễn Như Tiến (2006), Thị trường Bảo hiểm Việt Nam, cơ hội và thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập, Nxb lý luận chớnh trị

21. Thủ tướng chớnh phủ (2003),Quyết định số 175/2003/QĐ-TTG ngày 29-8- 2003 về Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010.

22. Tổng cục thống kờ (2007), Niờn giỏm thống kờ năm 2006, Hà Nội. 23. Tổng cục thống kờ (2008), Niờn giỏm thống kờ năm 2007, Hà Nội. 24. Tổng cục thống kờ (2009), Niờn giỏm thống kờ năm 2008, Hà Nội. 25. Tổng cục thống kờ (2010), Niờn giỏm thống kờ năm 2009, Hà Nội.

TIẾNG ANH

26. Jean - claude Harrari (1984), Insurance, Nxb Withrreby & Co,Ltd.

27. Kenneth Huggins và Robert D.Land (1992), Operations of Life and Health Insurance Companies, Xuất bản lần thứ hai, LOMA, USA.

WEBSITE

28. Hoàng Liờm - Thu Tuyết (2009), “Thị trường bảo hiểm Việt Nam - Làm mới để vươn lờn”,http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thi-truong- 360/Bao-hiem-360/Thi_truong_bao_hiem_Viet_Nam-

Lam_moi_de_vuon_len/

29. Tập đoàn Bảo Việt (2009), “Thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam: Thực trạng và triển vọng”,

http://www.baoviet.com.vn/newsdetail.asp?websiteId=1&newsId=1087& catId=199&lang=VN

30. Thanh Đoàn (2009), “Thị trường bảo hiểm nhõn thọ cú cỏch đi riờng”,

http://www.bhnt.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1232

31. Đỗ Thị Kim Liờn (2010), “Thị trường Bảo hiểm Việt Nam dưới gúc nhỡn của người trong cuộc”, http://vccinews.vn/?page=detail&folder=71&Id=1566

32.Trần My (2010), “Những điểm sửa đổi trong Luật lần này được đỏnh giỏ sẽ tạo điều kiện cho thị trường phỏt triển bền vững hơn”,

http://thitruongvietnam.com.vn/gpmaster.gp-media.thi-truong-viet- nam.gplist.11.gpopen.48127.gpside.1.nhieu-diem-moi-trong-luat-kinh-

doanh-bao-hiem-sua-doi.asmx.

33.Nguyễn Sinh Cỳc (2010), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009 và triển vọng 2010”,

http://luattaichinh.wordpress.com/2010/02/03/t%E1%BB%95ng-quan- kinh-t%E1%BA%BF-vi%E1%BB%87t-nam-nam-2009-v-

tri%E1%BB%83n-v%E1%BB%8Dng-2010/.

34. Hoàng Anh (2010), ““Thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam rất tiềm năng...”,http://www.gda.com.vn/content/%E2%80%9Cth%E1%BB%8B- tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-b%E1%BA%A3o-hi%E1%BB%83m- nh%C3%A2n-th%E1%BB%8D-vi%E1%BB%87t-nam-r%E1%BA%A5t- ti%E1%BB%81m-n%C4%83ng%E2%80%9D

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hiện nay (Trang 135 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)