CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của công ty
4.2.2. Hoàn thiện công tác nghiên cứu môi trường bên trong và bên
công ty
*Môi trƣờng bên ngoài ( Môi trƣờng vĩ mô)
Trƣớc đây, cơ chế kinh tế nƣớc ta là cơ chế đóng, hoạt động của các đơn vị kinh tế ít chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng quốc tế. Ngày nay xu hƣớng khu vực hoá và quốc tế hóa nền kinh tế thế giới có tính khách quan. Việt Nam đang xây dung nền kinh tế thị trƣờng theo xu hƣớng mở cửa và hội nhập, nền kinh tế quốc dân nƣớc ta trở thành một phân hệ của hệ thống lớn là khu vực và thế giới. Hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp nƣớc ta phụ thuộc vào môi trƣờng quốc tế mà trƣớc hết là thay đổi chính trị thế giới. Khi hoạt động trên thị trƣờng quốc tế, các doanh nghiệp sẽ phải chịu tác động của các yếu tố môi trƣờng vĩ mô nhƣ các yếu tố môi trƣờng kinh tế, chính trị luật pháp… Các yếu tố này tác động mạnh mẽ đến kinh doanh của các doanh nghiệp ở mọi nƣớc tham gia vào quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế.
- Môi trường kinh tế
Sự phát triển của ngành linh kiện cơ khí chính xác cũng nhƣ linh kiện máy in không nằm ngoài xu thế phát triển chung của nền kinh tế đất nƣớc. Khi nền kinh tế phát triển thì các doanh nghiệp cũng có cơ hội thể hiện sự năng động của mình trong kinh doanh.
Sự biến động trong việc phát triển kinh tế có thể làm ảnh hƣởng tới tỷ giá của đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh và sự biến động của tỷ giá cũng ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm do nguyên vật liệu hầu hết phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Do vậy doanh nghiệp cần chủ động phân tích tình hình biến động của giá nguyên vật liệu để điều chỉnh giá bán sản phẩm cho phù hợp.
Những thay đổi trong buôn bán quốc tế đang diễn ra ở nhiều hoạt động khác nhau, với nhiều mức khác nhau. Điều này tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc kinh doanh của nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp.
- Môi trường chính trị
Khi tham gia hoạt động trên thị trƣờng, mọi doanh nghiệp đều phải tuân thủ theo các qui định, luật pháp hiện hành.
Để hỗ trợ cho việc thực hiện chủ trƣơng thu hút đầu tƣ, Nhà nƣớc đã ban hành các chính sách ƣu đãi về thuế cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp trong nƣớc đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (doanh nghiệp FDI).
Sự thay đổi các chính sách về thuế quan xuất nhập khẩu của Nhà nƣớc đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tuy nhiên, Việt Nam đã gia nhập WTO và Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), để thực hiện đúng cam kết không phân biệt đối xử giữa hàng sản xuất trong nƣớc và hàng hoá nhập khẩu, mở cửa thị trƣờng, tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng, Chính phủ và Bộ Tài Chính đã dần dỡ bỏ sự bảo hộ đối với ngành ô tô trong nƣớc bằng thuế nội địa- thuế Tiêu thụ đặc biệt.
- Môi trường công nghệ
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, đặc biệt là công nghệ thông tin đã thúc đẩy hình thành nền kinh tế tri thức, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh chu trình luân chuyển vốn và công nghệ. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải có sự thay đổi để thích ứng, nếu không sẽ bị tụt hậu và phá sản. Công ty phải nhận thức rõ đƣợc vấn
đề này và phải quan tâm đến việc nghiên cứu phát triển và ứng dụng những thiết bị công nghệ hiện đại vào sản xuất và phát triển sản phẩm mới.
*Môi trƣờng bên trong.
Cần phân tích và đánh giá các nguồn lực bên trong công ty một cách có hệ thống và chính xác. Đó là cách nhìn nhìn nhận để có thể sự dụng có hiệu quả các nguồn lực có giới hạn này:
- Nguồn nhân lực: Đây là nguồn lực đầu tiên cũng là nguồn lực quan trọng nhất đối với doanh nghiệp. Trong đó lao động thuê ngoài quyết định chất lƣợng sản phẩm, nhân tố này có thể lựa chọn theo yêu cầu của khách hàng. Lao động bên trong đặc biệt là ở bộ phận kinh doanh là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần đƣợc giám sát và luôn nâng cao kỹ nâng, trình độ, chất lƣợng phục vụ.
- Nguồn tài chính là yếu tố đầu vào để có thể tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Với hoạt động đào tạo thì yếu tố này không cần quá lớn, nhƣng nếu công ty quyết định tham gia trực tiếp vào hoạt động đầu tƣ bất động sản thì cần chú trọng đến yếu tố này ( khi đó cần phân tích đánh giá theo cơ cấu và nguồn ).
- Máy móc thiết bị cũng có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của dịch vụ. Trang thiết bị tốt cũng là một lợi thế cạnh tranh chi công ty.
- Uy tín và thƣơng hiệu của công ty là một lợi thế cạnh tranh mà công ty luôn cố gắng để củng cố và phát triển. Điều đó rất có lợi cho công ty trong thị trƣờng cạnh tranh luôn gay gắt này.
Cần phân tích và đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên ngoài theo các giác độ sau:
- Xem xét các yếu tố ảnh hƣởng bên ngoài một cách khách quan và có thể định lƣợng đƣợc các mức độ ảnh hƣởng nhƣ lƣợng cầu, lƣợng cung,…
- Dự báo đƣợc sự thay đổi của môi trƣờng vĩ mô cũng nhƣ môi trƣờng đặc thù để xác định hƣớng đi cho công ty. Đó là các chính sách của nhà nƣớc về kinh doanh, kinh tế, giáo dục và đào tạo, xây dựng, bất động sản,..
- Xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp với chiến lƣợc đƣợc xây dựng
Một chiến lƣợc tốt đƣợc xây dựng luôn đòi hỏi phải có những phƣơng tiện và hình thức đảm bảo biến nó thành hiện thực. Việc chuyển những mục tiêu chiến lƣợc từ những dự tính thành hiện thực đƣợc thực hiện bởi con ngƣời và những con ngƣời này đƣợc tổ chức theo những cách thức nhất định. Với những cách tổ chức khác nhau thì việc thực hiện các hoạt động trong doanh nghiệp cũngrất khác nhau. Vì vậy để có thể sắp xếp nhân lực và phân bổ các nguồn lực hợp lý, doanh nghiệp cần phải có một cơ cấu tổ chức cho phép phối hợp các hoạt động của các bộ phận chức năng nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp.
- Thƣờng xuyên kiểm tra và điều chỉnh chiến lƣợc
- Thƣờng xuyên theo dõi kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển của mình thông qua các mục tiêu hàng năm đã định ra, theo dõi diễn biến tình hình thị trƣờng mục tiêu để đánh giá mức độ đạt đƣợc và sự phù hợp của mục tiêu đề ra. Trong trƣờng hợp có những thay đổi về các yếu tố môi trƣờng hay nội bộ doanh nghiệp, sự điều chỉnh các mục tiêu chiến lƣợc kịp thời là hết sức cần thiết.
-Phát triển nguồn nhân lực
Một chiến lƣợc tốt đƣợc xây dựng luôn đòi hỏi phải có những phƣơng tiện và hình thức đảm bảo biến nó thành hiện thực. Việc chuyển những mục tiêu chiến lƣợc từ những dự tính thành hiện thực đƣợc thực hiện bởi con ngƣời và những con ngƣời này đƣợc tổ chức theo những cách thức nhất định. Với những cách thức tổ chức khác nhau thì việc thực hiện các hoạt động trong doanh nghiệp cũng rất khác nhau. Vì vậy, để có thể sắp xếp nhân lực và phân bổ các nguồn lực hợp lý, công ty cần phải có một cơ cấu tổ
chức cho phép phối hợp các hoạt động của các bộ phận chức năng nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu chiến lƣợc của công ty.
Công ty phải thƣờng xuyên đào tạo, tái đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động hiện tại của doanh nghiệp, cơ cấu lao động sẽ phải tuyển dụng phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc cũng nhƣ dự báo thực trạng thị trƣờng lao động. Tổ chức các lớp tự bồi dƣỡng dƣới hình thức đào tạo, bồi dƣỡng khác nhau hoặc đào tạo từ bên ngoài. Đồng thời, cũng phải cân đối các điều kiện tài chính, vật chất cần thiết và sự phối hợp các lĩnh vực hoạt động khác nhau nhằm thực hiện đƣợc các nhiệm vụ chiến lƣợc cụ thể, xác định.
Phải chú ý đến giới hạn của từng công cụ tiền lƣơng, tiền thƣởng. Phải gắn việc trả lƣơng, trả thƣởng với các điều kiện ràng buộc về năng suốt, chất lƣợng và đảm bảo hiệu quả kinh doanh lâu dài. Chế độ thù lao lao động phải nhằm khuyến khích ngƣời lao động phát huy hết tài năng của họ trong công việc và họ đƣợc hƣởng xứng đáng với công sức đã bỏ ra.
Đảm bảo tạo ra các điều kiện lao động tốt là đảm bảo an toàn lao động cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời lao động.