CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc tác động đến sự phát triển nguồn
3.2.1. Bối cảnh quốc tế
Tình hình kinh tế trên thế giới:
Toàn cầu hóa và quốc tế hóa sẽ tiếp tu ̣c tiến triển nhƣng cu ̣c diện thế giới đa cƣ̣c, đa trung tâm sẽ ngày càng rõ nét và sẽ có nhƣ̃ng điều chỉnh theo các tâm tru ̣c và lĩnh vƣ̣c khác nhau , chủ nghĩa khu vực sẽ tăng lên . Các nƣớc lớn vƣ̀a hợp tác, vƣ̀a kiềm chế lẫn nhau , cạnh tranh gay gắt hơn , các nƣớc sẽ tiếp tục đẩy mạnh tái cấu trúc nền kinh tế theo hƣớng nâng cao chất lƣ ợng tăng trƣởng và phát triển bền vƣ̃ng , thúc đẩy xuất khẩu , tạo thêm nhiều vi ệc làm. Sƣ̣ trì tr ệ của hệ thống thƣơng ma ̣i đa phƣơng sẽ dẫn tới xu thế gia tăng các thỏa thuận thƣơng ma ̣i tƣ̣ do song phƣơng và khu vƣ̣c. Khu vƣ̣c châu Á - Thái Bình Dƣơng tiếp tu ̣c là động lƣ̣c cho tăng trƣởng thƣơng ma ̣i toàn cầu , do các nƣớc nhƣ Mỹ, EU, Nhật, Ấn Độ và Nga đã thúc đẩy thƣơng ma ̣i với khu vƣ̣c châu Á - Thái Bình Dƣơng thông qua các Hiệp đi ̣nh thƣơng mại tự do (FTA). Trong khi các nƣớc ASEAN đã nỗ lƣ̣c thúc đẩy liên kết n ội khối và xây dƣ̣ng Cộng đồng ASEAN , bên ca ̣nh đó ASEAN cũng đang nỗ lƣ̣c khẳng đi ̣nh vai trò trung tâm trong tiến trình h ội nhập khu vƣ̣c Đông Á . Cộng đồng ASEAN chính thức đƣợc thành lập với 3 trụ cột chính: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội. Đáng chú ý là sự ra đời của AEC, đánh dấu bƣớc tiến quan trọng của ASEAN trên con đƣờng tiến tới một thị trƣờng duy nhất, AEC hƣớng tới mục tiêu tự do hóa các dòng chảy hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động lành nghề, nhằm nâng cao sức cạnh tranh cũng nhƣ thúc đẩy đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng. Mƣời quốc gia thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm tổng cộng hơn 2.500 tỷ USD, cao hơn khoảng 25% GDP của Ấn Độ và xấp xỉ của Anh. Nếu tính ASEAN là một nền kinh tế và khu
vực này tiếp tục duy trì đƣợc đà tăng trƣởng hiện nay, ASEAN có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ tƣ thế giới vào năm 2050. Dân số của ASEAN hiện có khoảng 625 triệu ngƣời, cao gần gấp đôi dân số của Mỹ. Các nƣớc thành viên ASEAN thu hút vốn đầu tƣ từ các công ty lớn trên toàn cầu, đồng thời tham gia sâu vào chuỗi cung ứng và thƣơng mại thế giới.
Cục diện thƣơng mại tự do (FTA) mới tại khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng đã đƣợc hình thành với các tác nhân chính là TPP - FTA Đông Á - FTA Đông Á mở r ộng (RCEP), v.v. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) giữa Mỹ với 11 nƣớc thành viên khu vực đã đƣợc ký kết. Đây đƣợc xem là hiệp định của thế kỷ, TPP quy tụ các quốc gia đang nắm giữ tới 40% GDP toàn cầu và có thể giúp kinh tế toàn cầu gia tăng thêm 300 tỷ USD mỗi năm. TPP cũng là hiệp định thƣơng mại mới nhất kể từ khi thành lập WTO, vƣợt xa khuôn khổ thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ, hình thành các dây chuyền sản xuất toàn cầu, tăng năng suất và khả năng cạnh tranh của các quốc gia thành viên...
Tình hình chính trị trên thế giới:
Đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, năm 2015, đánh dấu kỷ nguyên mới ở Đông Nam Á khi Cộng đồng ASEAN chính thức đƣợc thành lập. Theo đó, ngày 31-12-2015, Cộng đồng ASEAN đƣợc hình thành trên cơ sở ba trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC); Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC). Kết quả này đƣợc đánh giá là bƣớc chuyển mới về chất của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á sau gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển. Trên nền tảng đó, Cộng đồng ASEAN sẽ tiếp tục đóng vai trò trung tâm trong cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, nâng cao chất lƣợng, tính hiệu quả của các diễn đàn khu vực và quốc tế, nhƣ: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), v.v.
Ngoài ra, trong năm 2015, khu vực này cũng chứng kiến sự kết thúc đàm phán về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng giữa 12 quốc gia. Theo chính giới nhiều nƣớc, đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử trong thế kỷ XXI, hứa hẹn mở ra một kỷ nguyên mới cho khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng. Tuy nhiên, hiện nay khu vực này cũng tồn tại nguy cơ mất ổn định khi cạnh tranh chiến lƣợc giữa các nƣớc lớn diễn ra quyết liệt, tình hình tranh chấp chủ quyền trên các vùng biển, nhất là ở Biển Đông có thể có những phức tạp mới, khó lƣờng. Philippines kiện Trung Quốc ra tòa Quốc tế về “ Đường lưỡi bò”, gây quan ngại sâu sắc của cộng đồng quốc tế và các nƣớc trong khu vực.
Đối với khu vực châu Âu, trong suốt một năm qua đã phải hứng chịu liên tiếp các đợt sóng gió, chủ nghĩa khủng bố, nhất là của Tổ chức Nhà nƣớc Hồi giáo tự xƣng (IS) tiếp tục hoành hành, từ những vụ khủng bố tại Pháp, rơi máy bay của Nga, Đức, khủng hoảng nợ công Hy Lạp,… đến cuộc khủng hoảng di cƣ lớn nhất từ sau Chiến tranh thế giới thứ Hai. Trong đó, dòng ngƣời tỵ nạn khổng lồ đổ về “lục địa già” trong một thời gian ngắn đã đang đe dọa nguyên tắc tự do đi lại - giá trị cốt lõi của Liên minh châu Âu (EU), khiến bất đồng trong giải quyết vấn đề này giữa các thành viên EU ngày càng sâu sắc và nƣớc Anh rời khỏi EU, nguy cơ tan rã EU, mà dấu hiệu đầu tiên là nhiều nƣớc thành viên của Liên minh này thắt chặt kiểm soát biên giới; cuộc khủng hoảng nợ công đang làm lung lay các thể chế của EU.
3.2.2. Bối cảnh trong nước
Trong bối cảnh chung của thế giới có nhiều sự thay đổi, có những bất ổn kinh tế - chính trị và thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn với các nhân tố khó lƣờng. Việt Nam không tránh khỏi những tác động trong đó có cả thách thức và cơ hội. Để có thể tận dụng đƣợc những cơ hội và đẩy lùi những thách thức, Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách cùng các giải pháp và nhiệm vụ cụ thể, tiếp tục cải thiện
môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Tăng cƣờng quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Đặc biệt coi trọng việc nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, hội nhập và hợp tác quốc tế. Nhƣhội nhập Cộng đồng ASEAN, hội nhập TPP…
Hội nhập Cộng đồng ASEAN đã góp thêm cơ hội cho Việt Nam hội nhập TPP ở đẳng cấp cao hơn. Sẽ có cả cơ hội và thách thức đan xen, hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN nhằm mục tiêu tạo ra một thị trƣờng chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lƣu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, vốn và lao động có tay nghề; từ đó nâng cao tính cạnh tranh và thúc đẩy sự thịnh vƣợng chung cho cả khu vực; tạo sự hấp dẫn với đầu tƣ – kinh doanh từ bên ngoài. với bốn mục tiêu trụ cột của AEC đƣợc tuyên bố bao gồm: (1) thị trƣờng và cơ sở sản xuất thống nhất; (2) một khu vực kinh tế cạnh tranh; (3) một khu vực phát triển đồng đều; và (4) hội nhập với nền kinh tế toàn cầu,
Xét về cơ hội, thì sự hội nhập ASEAN sâu rộng hơn nữa tất nhiên sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội về thị trƣờng hơn, vì chi phí lƣu chuyển các loại hàng hóa, cả ở dạng nguyên liệu, chi phí trung gian cho tới thành phẩm đều hạ xuống. AEC cũng sẽ giúp các công dân Việt Nam có nhiều cơ hội việc làm hơn, đặc biệt với những ngƣời có tay nghề, chuyên môn cao,theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khi tham gia AEC, số việc làm của Việt Nam sẽ tăng lên 14,5% vào năm 2025. Thị trƣờng lao động dồi dào, nhu cầu lao động có tay nghề ngày càng gia tăng là cơ hội rất lớn cho Việt Nam trong bối cảnh tự do luân chuyển thị trƣờng lao động. Tuy nhiên, chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam vẫn thấp hơn so với các nƣớc trong khu vực. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới năm 2014, chất lƣợng nhân
lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nƣớc Châu Á, năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất ở Châu Á- Thái Bình Dƣơng.Theo thống kê của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Tổng cục Thống kê, cơ cấu trình độ nhân lực lao động Việt Nam năm 2015: tỷ lệ tốt nghiệp đại học trở lên chiếm 41,51%; cao đẳng là 14,99%; trung cấp là 27,11% và sơ cấp 16,39%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp là nguyên nhân quan trọng dẫn đến năng suất lao động của Việt Nam nằm trong nhóm thấp của khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng và ASEAN. Các chuyên gia cho rằng, năng suất lao động thấp, thiếu lao động tay nghề, trình độ ngoại ngữ và các kỹ năng mềm khác đang khiến lao động của Việt Nam yếu thế trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trƣờng lao động khi hội nhập AEC.
Các Doanh nghiệp nội địa thuần Việt nếu không cố gắng vƣơn lên trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách kinh tế và chính trị thì các lợi ích của TPP sẽ “rơi” vào khu vực FDI và các đối tác bên ngoài. Để tận dụng đƣợc cơ hội mới của TPP nhiều hay ít phụ thuộc vào chính chúng ta. TPP với 12 nƣớc thành viên, trong đó có những nƣớc ở trình độ phát triển cao nhƣ Mỹ, Nhật, Singapore và một số nƣớc có trình độ phát triển thấp hơn nhƣ Chile, Peru, Mexico, Malaysia. Tuy nhiên, Việt Nam là nƣớc có trình độ phát triển thấp hơn cả. Điều đáng nói, các nƣớc thành viên của TPP có những mặt hàng xuất khẩu có tính cạnh tranh cao rất đa dạng từ các mặt hàng công nghiệp, chế tác, chế tạo cho đến các mặt hàng nông nghiệp, thủy sản.. Trƣớc ngƣỡng cửa TPP, nền kinh tế nƣớc ta đang tƣơng đối ổn định và xu hƣớng tăng trƣởng khá bền vững. Tuy nhiên, các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nhƣ thể chế, giáo dục và đào tạo bậc cao, cơ sở hạ tầng, môi trƣờng kinh tế vĩ mô, tính sẵn sàng về mặt công nghệ, phát triển thị trƣờng tài chính, hiệu quả thị trƣờng hàng hóa thì nƣớc ta lại thua kém các nƣớc trong khu vực và các nƣớc thành viên của TPP.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và TPP nói riêng, nền kinh tế nƣớc ta có dấu hiệu phục hồi tƣơng đối rõ nét, tuy nhiên do quá trình tái cơ cấu nền kinh tế chậm chạp và mô hình tăng trƣởng mới chƣa đƣợc thiết lập, vì thế thách thức trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập là rất lớn. Song chúng ta đã có chủ trƣơng h ội nhập quốc tế đúng đắn , kịp thời, xuất phát tƣ̀ yêu cầu bên trong của đất nƣớc, phù hợp với sƣ̣ chuẩn bi ̣ và mƣ́c đ ộ sẵn sàng của nền kinh tế và các doanh nghi ệp. Bên cạnh đó là sƣ̣ nỗ lƣ̣c của c ộng đồng doanh nghiệp, của các cấp, các ngành và của toàn dân, dƣới sƣ̣ lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nƣớc.