Phân tích các hệ số thanh toán của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đạt phương (Trang 57 - 62)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.4.Phân tích các hệ số thanh toán của công ty

3.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đạt Phƣơng

3.2.4.Phân tích các hệ số thanh toán của công ty

3.2.4.1. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Bảng 3.8: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giai đoạn 2014 – 2017

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2016 2015 2014 1. Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 1,436,084 984,678 914,915 742,244 2. Nợ ngắn hạn Triệu đồng 1,181,706 909,556 906,962 727,681 3. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn Lần 1.22 1.08 1.01 1.02 4. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bình quân ngành Lần 1.40 1.24 1.22

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017)

Từ bảng tính toán ta có thể thấy khả năng đáp ứng các khoản thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đều lớn hơn 1. Cụ thể là năm 2014 và năm 2015 lần lƣợt là 1.02 và 1.01 lần. Sang năm 2016 có tăng lên là 1.08 và tăng nhiều hơn ở năm 2017 là 1.22 lần. Điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của công ty đủ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn sắp đến hạn thanh toán. So với mức bình quân ngành, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty còn khá thấp. Công ty cần cân đối lại cơ cấu nguồn

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017) 3.2.4.2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tương đối)

Bảng 3.9: Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tƣơng đối) giai đoạn 2014 – 2017

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2016 2015 2014

1. Tiền và tƣơng

đƣơng tiền Triệu đồng 498,813 363,555 269,713 310,356 2. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn Triệu đồng 235 235 235 10,205 3. Các khoản phải thu Triệu đồng 824,162 444,463 444,568 239,126 4. Nợ ngắn hạn Triệu đồng 1,181,706 909,556 906,962 727,681 5. Hệ số khả năng

thanh toán nhanh (tƣơng đối)

Lần 1.12 0.89 0.79 0.77

6. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tƣơng đối) bình quân ngành

Lần 0.97 0.80 0.78

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017)

Từ bảng tính toán ta có thể thấy khả năng đáp ứng nhanh các khoản thanh toán ngắn hạn của công ty đều lớn hơn 0.5 lần từ năm 2014 với mức chỉ 0.77 và có xu hƣớng tăng qua các năm. Con số 1.12 lần ở trong năm 2017 nghĩa là một đồng trong nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo thanh toán bởi 1.12 đồng ở khoản mục tài sản

- 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 - 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 2017 2016 2015 2014 1. Tài sản ngắn hạn 2. Nợ ngắn hạn

ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền. Theo bảng tính toán ta cũng có thể thấy rõ trong 3 năm này thì hệ số thanh toán nhanh của đơn vị đều lớn hơn 0.5 nên công ty hoàn toàn có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, cũng tƣơng tự nhƣ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tƣơng đối) của công ty thấp và xấp xỉ so với Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tƣơng đối) bình quân ngành.

Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tƣơng đối)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017) 3.2.4.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thời)

Bảng 3.10: Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thời) giai đoạn 2014 – 2017

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2016 2015 2014

1. Tiền và tƣơng

đƣơng tiền Triệu đồng 498,813 363,555 269,713 310,356 2. Đầu tƣ tài chính

ngắn hạn Triệu đồng 235 235 235 10,205

3. Nợ ngắn hạn Triệu đồng 1,181,706 909,556 906,962 727,681 4. Hệ số khả năng

thanh toán nhanh (tức thời)

Lần 0.42 0.40 0.30 0.44

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017)

- 0.50 1.00 1.50 - 500.000 1.000.000 1.500.000 2017 2016 2015 2014

1. Tiền và tƣơng đƣơng tiền 2. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu 4. Nợ ngắn hạn

Có thể thấy trong 3 năm từ năm 2014 tới năm 2017 hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thời) ổn định đều đều ở mức quanh ngƣỡng 0.40 lần. Tuy nhiên nhìn chung trong cả 4 năm, ngay cả với 2 năm có chỉ số hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thời) cao nhất là 0.44 và 0.42 ở 2 năm 2014 và 2017 thì công ty cũng không đủ khả năng đảm bảo thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn đến hạn bằng tiền. Điều này có thể gây ảnh hƣởng xấu nếu các khoản nợ ngắn hạn có cùng thời điểm đáo hạn vì công ty có thể sẽ phải đi vay và chịu chi phí lãi vay hoặc bán tháo các loại tài sản ngắn hạn để đáp ứng khả năng thanh toán trong trƣờng hợp xấu nhất là công ty không tìm đƣợc nguồn vốn thay thế khác đáp ứng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thời)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017) 3.2.4.4. Hệ số Khả năng thanh toán lãi tiền vay (dựa trên Lợi nhuận)

Bảng 3.11: Hệ số Khả năng thanh toán lãi tiền vay (dựa trên lợi nhuận) giai đoạn 2014 – 2017

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2016 2015 2014

1. Lợi nhuận kế toán

trƣớc thuế Triệu đồng 181,252 129,446 131,151 118,532 2. Chi phí trả lãi vay Triệu đồng 26,128 27,595 26,484 18,988

- 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 - 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 2017 2016 2015 2014

1. Tiền và tƣơng đƣơng tiền 2. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 3. Nợ ngắn hạn

3. Hệ số Khả năng thanh toán lãi tiền vay (dựa trên Lợi nhuận)

Lần 7.94 5.69 5.95 7.24

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017)

Từ sự phân tích trên, doanh nghiệp đáp ứng mức an toàn của khả năng thanh toán lãi vay của trung bình ngành là 2.0 và có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2014 thu nhập của công ty cao gấp 7.24 lần chi phí trả lãi tiền vay, cao hơn so với năm 2015 và năm 2016 lần lƣợt là 5.95 và 5.69 lần. Tuy nhiên, xét về mặt giá trị lợi nhuận kế toán trƣớc thuế và chi phí lãi vay năm 2015 và năm 2016 đều cao hơn so với giá trị cùng chỉ tiêu trong năm 2014. Đến năm 2017, lãi vay công ty ổn định với mức duy trì tƣơng đƣơng năm 2015 và năm 2016 song lợi nhuận kế toán trƣớc thuế của công ty cải thiện và tăng gấp 1.4 lần so với năm 2015 và năm 2016.

Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện Hệ số Khả năng thanh toán lãi tiền vay (dựa trên lợi nhuận)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017) 3.2.4.5. Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay (dựa trên Lưu chuyển tiền tệ)

Bảng 3.12: Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay (dựa trên Lƣu chuyển tiền tệ) giai đoạn 2014 – 2017

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2016 2015 2014 - 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 - 50.000 100.000 150.000 200.000 2017 2016 2015 2014

1. Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 2. Chi phí trả lãi vay

thuần từ hoạt động kinh doanh

2. Chi phí trả lãi vay Triệu đồng 26,128 27,595 26,484 18,988 3. Hệ số khả năng

thanh toán lãi tiền vay (dựa trên LCTT)

Lần -8.31 7.79 3.16 11.23

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017)

So với hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay (dựa trên lợi nhuận), hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay (dựa trên Lƣu chuyển tiền tệ) phản ánh chính xác hơn, đảm bảo khả năng trả lãi vay bằng tiền mặt. Hệ số này thay đổi qua các năm không theo chiều hƣớng tăng hoặc giảm cố định, năm 2014 dòng tiền có thể chi trả lãi vay cao lên đến 11.23 lần trong khi năm 2017 hệ số này là -8.31. Năm 2017 dòng tiền thu không đủ bù chi dẫn đến hệ số âm, tình trạng này cảnh báo tình trạng kinh doanh công ty đang gặp khó khăn, công ty có các khoản phải thu lớn do có những công trình đã quyết toán chƣa đƣợc chủ đầu tƣ chấp nhận thanh toán.

Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay (dựa trên Lƣu chuyển tiền tệ)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của DPG 2014 - 2017)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đạt phương (Trang 57 - 62)