Quy định của WTO về thuế chống trợ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 28)

1.2.1 Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng (SCM)

1.2.1.1 Sự ra đời

Trước khi WTO ra đời, trợ cấp và thuế chống trợ cấp đó được quy định trong GATT 1947 là tổ chức tiền thõn ra WTO tại Điều VI (Thuế chống trợ cấp), Điều XVI (Trợ cấp) và Hiệp định về Giải thỡch và ỏp dụng Điều VI, XVI và XXIII GATT 1947 (cũn gọi là Bộ Luật Trợ cấp được ký kết tại Vũng Tokyo 1973-1979). Tuy nhiờn việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp thời điểm này cũn bị lạm dụng do cỏc quy định đa phương này vẫn cũn rất lỏng lẻo và nhiều kẽ hở. Diễn giải của cỏc nước về cỏc khỏi niệm cơ bản như “trợ cấp”, “thiệt hại”, v.v… rất tuỳ tiện, đồng thời Bộ Luật Trợ cấp của Vũng Tokyo núi trờn lại chỉ cú giỏ trị hiệu lực đối với một số ỡt cỏc nước ký kết nờn cỏc nước được phộp tương đối linh hoạt khi tiến hành điều tra cũng như đỏnh thuế. Do vậy, cỏc nước đó đàm phỏn và chấp thuận một hiệp định mới quy định chặt chẽ hơn việc sử dụng trợ cấp cũng như ỏp dụng thuế chống trợ cấp tại vũng đàm phỏn Uruguay (1986-1994). Hiệp định này được gọi là Hiệp định SCM.

Cựng với sự ra đời của WTO, Hiệp định SCM quy định cho nhúm hàng cụng nghiệp chỡnh thức cú hiệu lực đối với tất cả cỏc nước thành viờn WTO và cho đến bõy giờ đõy vẫn là hiệp định đa phương quy định chặt chẽ, nghiờm ngặt và chi tiết về trợ cấp, thuế chống trợ cấp và cỏch ỏp dụng loại thuế này.

1.2.1.2 Túm tắt nội dung

* Trợ cấp theo Hiệp định SCM dựa trờn ba điều kiện:

Một là, trợ cấp xuất phỏt từ một chỡnh phủ hoặc cơ quan nhà nước trong một quốc gia thành viờn.

Hai là, trợ cấp phải là sự đúng gúp tài chỡnh (cú thể là cỏc khoản vay ưu đói, bảo lónh vay vốn, giảm thuế, hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giỏ, cũng như hàng hoỏ dịch vụ do nhà nước cung cấp (ngoại trừ dành cho cơ sở hạ tầng của nhà nước).

Ba là, nguồn lợi phải dành cho một bờn tiếp nhận thụng qua trợ cấp. * Cỏc dạng trợ cấp:

Theo Hiệp định SCM, trợ cấp được chia làm cỏc nhúm lớn: trợ cấp bị cấm (đốn đỏ), trợ cấp cú thể bị kiện (đốn vàng), trợ cấp khụng bị kiện (đốn xanh)

* Trợ cấp đặc biệt và trợ cấp chung:

Hiệp định SCM phõn biệt giữa hỗ trợ đặc biệt (hỗ trợ trực tiếp cho một cụng ty cụ thể, một ngành cụ thể...) và hỗ trợ khụng đặc biệt (là hỗ trợ chung). Sự phõn biệt này tỏc động đến cỏch thức đưa ra cỏc biện phỏp đối khỏng. Theo Hiệp định SCM, mỗi thành viờn phải thụng bỏo cho WTO về cỏc chương trớnh trợ cấp đang thực hiện cũng như cỏc biện phỏp đối khỏng dự kiến sẽ duy trớ hoặc đưa ra ỏp dụng.

* Thuế chống trợ cấp và cỏc biện phỏp đối phú khỏc:

Khi một ngành sản xuất của một nước bị thiệt hại do những tỏc động trực tiếp của chỡnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu của một thành viờn khỏc trờn lónh

thổ của mớnh thớ thuế chống trợ cấp cú thể được sử dụng. Thuế chống trợ cấp chỉ cú thể được ỏp dụng nếu đú là trợ cấp đặc biệt hoặc trợ cấp cú thể bị khiếu kiện (đốn vàng) và cú tỏc động gõy hại đến ngành sản xuất tương ứng của nước thành viờn nhập khẩu.

Cỏc thủ tục điều tra chống trợ cấp và ỏp dụng thuế chống trợ cấp được quy định cụ thể trong Hiệp định SCM, theo đú điều quan trọng là phải cú chứng cứ của việc trợ cấp và phải chứng minh được trợ cấp đú gõy tổn hại nghiờm trọng cho ngành cụng nghiệp liờn quan ở nước nhập khẩu và đú là hậu quả trực tiếp của trợ cấp, tức là cú quan hệ nhõn quả.

Thuế chống trợ cấp khụng được cao hơn mức cần thiết để khắc phục tổn thất và phải được rà soỏt lại 5 năm một lần.

Cỏc thành viờn WTO cú thể tiến hành thủ tục tham vấn với nhau và trong trường hợp khụng thống nhất được, họ cú thể đưa vụ việc lờn cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO.

1.2.2 Điều kiện ỏp dụng thuế chống trợ cấp theo quy định của WTO

Theo qui định của WTO, nước nhập khẩu cú quyền ỏp dụng thuế chống trợ cấp khi chứng minh được:

(i) cú trợ cấp mang tỡnh riờng biệt: hàng nhập khẩu được hưởng lợi ỡch từ một khoản trợ cấp cú thể bị đỏnh thuế chống trợ cấp (với biờn độ trợ cấp – là trị giỏ phần trợ cấp trờn trị giỏ hàng hoỏ liờn quan – khụng

thấp hơn 1%);

(ii) cú thiệt hại vật chất: ngành sản xuất hàng húa tương tự trong nước nhập khẩu bị thiệt hại;

(iii)cú quan hệ nhõn quả: hàng nhập khẩu được trợ cấp là nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại đối với ngành sản xuất của nước nhập khẩu.

Cỏc nội dung trờn đõy cú quan hệ đan xen và liờn kết chặt chẽ với nhau. Do vậy, việc tỏch thành cỏc mục nhỏ dưới đõy chỉ mang ý nghĩa tương đối, nhằm mục đỡch thuận tiện và dễ hiểu hơn trong khi phõn tỡch.

1.2.2.1 Bằng chứng đầy đủ về hành vi trợ cấp của nước ngoài

Để cú thể đỏnh thuế chống trợ cấp, bước đầu tiờn là nước nhập khẩu phải chứng minh được rằng sản phẩm nhập khẩu đang được hưởng lợi ỡch từ một khoản trợ cấp cú thể bị đỏnh thuế chống trợ cấp theo quy định của Hiệp định SCM.

Điều 11.2 của Hiệp định SCM quy định nước nhập khẩu chỉ bắt đầu điều tra để xỏc định sự tồn tại, mức độ và tỏc động của biện phỏp bị cỏo buộc là trợ cấp khi cú đề nghị bằng văn bản của một ngành sản xuất hoặc đại diện của ngành sản xuất trong nước. Kốm theo văn bản này, người đề nghị phải cung cấp cỏc bằng chứng mụ tả đầy đủ về sản phẩm bị coi là trợ cấp, tờn nước (hay những nước) xuất xứ (hoặc xuất khẩu) sản phẩm đú và bằng chứng về sự tồn tại, số lượng và tớnh chất của trợ cấp.

Khi bắt đầu cú hiệu lực, Hiệp định SCM chia trợ cấp thành ba loại: (i) trợ cấp bị cấm (cũn gọi là trợ cấp đốn đỏ), (ii) trợ cấp cú thể bị khiếu kiện ra Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO hoặc bị đỏnh thuế chống trợ cấp (cũn gọi là trợ cấp đốn vàng) và (iii) trợ cấp khụng bị khiếu kiện ra Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO hoặc bị đỏnh thuế chống trợ cấp (cũn gọi là trợ cấp đốn xanh). Riờng loại trợ cấp đốn xanh chỉ được tạm thời ỏp dụng trong thời gian 5 năm cho đến hết ngày 31/12/1999, và theo Điều 31 của Hiệp định cú thể được gia hạn ỏp dụng nếu được sự nhất trỡ của Uỷ ban về Trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng. Tuy nhiờn, cho đến nay Uỷ ban này vẫn chưa đạt được bất kỳ sự nhất trỡ nào về việc cú gia hạn cỏc quy định liờn quan đến loại trợ cấp này hay khụng. Do vậy, cú thể coi hiện nay chỉ cũn hai loại trợ cấp đốn đỏ và đốn vàng thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định SCM.

Cả trợ cấp đốn đỏ và trợ cấp đốn vàng đều cú thể bị nước nhập khẩu ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng được trợ cấp.

1.2.2.2 Bằng chứng đầy đủ về thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước nước

Để chứng tỏ việc đỏnh thuế chống trợ cấp là một hành động đối phú chỡnh đỏng, bước thứ hai là nước nhập khẩu phải đưa ra được bằng chứng đầy đủ cho thấy cú thiệt hại xảy ra đối cỏc ngành (hoặc doanh nghiệp) trong nước sản xuất cỏc sản phẩm tương tự với hàng nhập khẩu được trợ cấp. Cụng việc này gồm hai bước: (i) chứng minh trờn thực tế là cú ngành (hoặc doanh nghiệp) trong nước sản xuất cỏc sản phẩm tương tự với cỏc sản phẩm nhập khẩu được nước ngoài trợ cấp và (ii) chứng minh cỏc ngành (hoặc doanh nghiệp) này bị thiệt hại thụng qua cỏc bằng chứng cụ thể.

Khỏi niệm sản phẩm tương tự được sản xuất trong nước (domestic like

product) - gọi tắt là sản phẩm tương tự - được hiểu là một sản phẩm giống hệt

sản phẩm đang được xem xột về mọi mặt. Nếu khụng cú sản phẩm giống hệt thớ thuật ngữ “sản phẩm tương tự” được hiểu là một sản phẩm dự khụng giống hoàn toàn nhưng cú những đặc điểm, tỡnh chất rất giống sản phẩm đang được xem xột.

Sau khi xỏc định đủ bằng chứng về việc sản phẩm nhập khẩu được hưởng lợi ỡch từ một khoản trợ cấp cú thể bị đỏnh thuế chống trợ cấp, điều VI GATT 1994 yờu cầu cơ quan điều tra phải chứng minh được cú sự tồn tại của một số tỏc động nhất định đối với ngành sản xuất trong nước do hàng nhập khẩu được trợ cấp gõy ra. Điều 15.1 Hiệp định SCM quy định cụ thể hơn về cỏch thức xỏc định sự tồn tại của những tỏc động này, gọi chung là “thiệt hại” (injury). Điều 15.2 và 15.4 quy định về việc làm thế nào để đỏnh giỏ được khối lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp, tỏc động của hàng nhập khẩu được trợ cấp đối với giỏ của cỏc sản phẩm tương tự sản xuất tại thị trường nước nhập khẩu, ảnh hưởng của hàng nhập khẩu được trợ cấp đối với cỏc nhà sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu.

Khỏi niệm thiệt hại được hiểu là thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nước, hoặc nguy cơ gõy ra thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nước, hoặc làm chậm, trỡ hoón việc hỡnh thành một ngành sản xuất trong nước. Hai loại thiệt hại đầu liờn quan tới ngành sản xuất trong nước đó

được định hớnh và đang tồn tại, trong khi loại thiệt hại thứ ba liờn quan tới ngành sản xuất mới chưa thực sự hớnh thành hoặc mới chỉ tồn tại dưới dạng phương ỏn định hớnh tại nước nhập khẩu.

Tuy nhiờn, cỏc quy định này vẫn khụng thể đưa ra một định nghĩa chuẩn xỏc về khỏi niệm “thiệt hại”. Thay vào đú, Hiệp định SCM đưa ra một danh mục cỏc nội dung mà cơ quan điều tra phải xem xột khỏch quan để chứng minh rằng cú thiệt hại. Danh mục này gồm khối lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp, ảnh hưởng tới giỏ sản phẩm tương tự, ảnh hưởng tới nhà sản xuất sản phẩm tương tự. Đối với mỗi nội dung, một loạt cỏc yếu tố lại được nờu ra kốm theo hướng dẫn rằng khụng yếu tố hay nhúm yếu tố nào nhất thiết đúng vai trũ quyết định trong việc đưa ra kết luận rằng cú thiệt hại. Núi cỏch khỏc, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu được tuỳ ý đỏnh giỏ mức độ quan trọng của mỗi yếu tố để đi đến kết luận trong từng vụ việc.

Muốn chứng tỏ thiệt hại của một ngành trong nước, nước đú cú thể chứng tỏ thiệt hại đú tồn tại dưới dạng (i) thiệt hại vật chất thực tế, (ii) đe doạ gõy ra thiệt hại vật chất, hoặc (iii) gõy chậm trễ việc hớnh thành ngành. Với qui định như vậy của Hiệp định, đụi khi việc tớm kiếm bằng chứng của thiệt hại lại chỡnh là đi tớm bằng chứng cho nguyờn nhõn đó hoặc sẽ cú thể gõy ra thiệt hại. Cú thể khẳng định rằng, khi chứng tỏ một ngành bị thiệt hại, khụng thể tỏch rời bằng chứng của cỏc thiệt hại với việc nờu nguyờn nhõn trực tiếp hay giỏn tiếp đó gõy ra cỏc thiệt hại đú.

1.2.2.3 Bằng chứng về quan hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại

Hiệp định SCM quy định chỉ được đỏnh thuế chống trợ cấp trong trường hợp hàng nhập khẩu được trợ cấp là nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. Điều 15.5 Hiệp định SCM quy định rằng cơ quan điều tra của nước nhập khẩu phải chứng minh được rằng hàng nhập khẩu được trợ cấp đang gõy ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước dưới một trong ba dạng thiệt hại đó được phõn tỡch ở phần trờn. Việc xỏc định mối quan hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước phải căn cứ trờn tất cả cỏc bằng chứng mà cơ quan điều tra cú được. Ngoài ra, cơ quan điều tra cũng phải xem xột đến cỏc yếu tố khỏc hiện thời đang gõy ra thiệt hại cho ngành sản xuất đú để xỏc định mức thiệt hại thực sự do hàng nhập khẩu được trợ cấp gõy ra.

Khi xem xột quan hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp với thiệt hại của ngành sản xuất trong nước, cơ quan điều tra phải đỏnh giỏ về:

(i) Khối lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp: mức độ tăng tuyệt đối và tỷ lệ tăng tương đối so với sản lượng sản xuất hoặc lượng tiờu thụ của sản phẩm tương tự tại thị trường nước nhập khẩu; và

(ii) Tỏc động về giỏ của hàng nhập khẩu được trợ cấp: mức độ chờnh lệch về giỏ giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp so với giỏ của sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu, ảnh hưởng của hàng nhập khẩu được trợ cấp làm giỏ hàng húa đú trờn thị trường nước nhập khẩu giảm mạnh hoặc kớm hóm khụng cho giỏ hàng húa này tăng lờn. Ngoài ra, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu cũn phải xem xột đến cỏc yếu tố liờn quan khỏc như khối lượng và giỏ cả sản phẩm tương tự nhập khẩu từ cỏc nguồn khỏc khụng được trợ cấp, tớnh trạng thu hẹp nhu cầu đối với sản phẩm liờn quan hoặc cỏc thay đổi về phương thức tiờu thụ, cỏc hành vi hạn chế thương mại của cỏc nhà sản xuất trong và ngoài nước nhập khẩu, cạnh

tranh giữa cỏc nhà sản xuất trong và ngoài nước nhập khẩu, cỏc thành tựu phỏt triển của cụng nghệ, kết quả xuất khẩu và năng suất của ngành sản xuất trong nước.

Khi đỏnh giỏ tỏc động của hàng nhập khẩu được trợ cấp đến sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu, thường cơ quan điều tra sẽ cố gắng căn cứ trờn cỏc số liệu sẵn cú và cỏc tiờu chỡ như quy trớnh sản xuất, doanh số bỏn và lợi nhuận của cỏc nhà sản xuất để phõn tỏch ngành sản xuất sản phẩm tương tự với cỏc ngành khỏc của nước nhập khẩu. Nếu khụng thể phõn tỏch như vậy, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu sẽ phải đỏnh giỏ cỏc tỏc động của hàng nhập khẩu được trợ cấp thụng qua việc xem xột tớnh trạng sản xuất trong nước đối với nhúm sản phẩm hẹp nhất cú bao gồm sản phẩm trong nước tương tự.

1.2.3 Thủ tục điều tra và ỏp dụng thuế chống trợ cấp theo quy định của WTO của WTO

Trờn cơ sở hồ sơ đề nghị ỏp dụng thuế chống trợ cấp (gọi tắt là hồ sơ đề nghị) hợp lệ và đầy đủ bằng chứng của ngành sản xuất trong nước hoặc của đại diện cho ngành đú, cơ quan cú thẩm quyền của nước nhập khẩu (gọi tắt là cơ quan điều tra) sẽ tiến hành điều tra để xỏc định sự tồn tại, mức độ của trợ

cấp, thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước và mối liờn hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp với thiệt hại đú. Trong quỏ trớnh điều tra, cơ

quan điều tra sẽ tiến hành tham vấn với cỏc bờn liờn quan (như nhà sản xuất nước ngoài, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu sản phẩm đang bị điều tra, cỏc hiệp hội liờn quan, nhà sản xuất hoặc hiệp hội liờn quan trong nước nhập khẩu, chỡnh phủ nước xuất khẩu, v.v...) để làm rừ cỏc vấn đề cần điều tra.

Kết quả của việc điều tra cú thể đi đến quyết định (i) đỏnh thuế chống trợ cấp nếu cỏc điều kiện và thủ tục quy định được đỏp ứng; (ii) khụng đỏnh thuế chống trợ cấp trong trường hợp khụng hội đủ cỏc điều kiện, trợ cấp dưới mức ngưỡng cho phộp, lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp hoặc thiệt hại gõy ra

khụng đỏng kể, v.v...); hoặc (iii) nước nhập khẩu chấp nhận cỏc cam kết tự nguyện do nhà xuất khẩu nước ngoài hoặc chỡnh quyền nước xuất khẩu đưa ra. Sau khi đó cú kết luận bước đầu về sự tồn tại của trợ cấp và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước do hàng nhập khẩu được trợ cấp gõy ra, cơ quan điều tra của nước nhập khẩu cú thể ỏp dụng biện phỏp tạm thời để ngăn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)