Kinh nghiệm của EU

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 58 - 77)

2.2 Kinh nghiệm của một số nước thành viờn WTO về ỏp dụng thuế

2.2.2 Kinh nghiệm của EU

2.2.2.1 Khỏi quỏt quỏ trỡnh ỏp dụng thuế chống trợ cấp

Nhớn chung, EU thường ỡt sử dụng thuế chống trợ cấp. Cú hai lý do giải thỡch thỏi độ ngần ngại của EU khi điều tra đỏnh thuế chống trợ cấp của nước ngoài. Một là ngại rằng hành động tấn cụng lại cỏc chương trớnh trợ cấp của nước ngoài cú thể bị xem là tấn cụng cỏc quyết định mang tỡnh chỡnh trị hoặc xó hội nhằm phõn bổ cỏc nguồn nội lực của nước khỏc. Nhưng lý do thực chất là bản thõn EU cũng là một nước sử dụng rất nhiều trợ cấp, đặc biệt trong nụng nghiệp. Vớ vậy, để trỏnh bị trở thành mục tiờu cụng kỡch của cỏc nước, EU khỏ miễn cưỡng khi sử dụng thuế để chống lại trợ cấp của nước ngoài.

Từ năm 1977 đến 1995, EU chỉ tiến hành 12 cuộc điều tra nhằm đỏnh thuế chống trợ cấp. Những năm từ sau 1995 đến năm 2002, số lượng cỏc cuộc điều tra chống trợ cấp mà EU tiến hành tăng lờn mà nguyờn nhõn chủ yếu là do sự xuất hiện của những quy định cụ thể và chi tiết hơn trước của WTO trong việc điều chỉnh cỏc biện phỏp trợ cấp. Theo Hiệp định Nụng nghiệp của WTO, EU buộc phải cắt giảm mạnh trợ cấp và chỡnh vớ vậy cũng ỡt e ngại bị nước khỏc trả đũa lại khi EU đỏnh thuế chống trợ cấp với hàng nhập khẩu được trợ cấp. Tuy nhiờn, từ năm 2002 trở lại đõy, theo xu thế chung, số lượng cỏc cuộc điều tra cú xu hướng giảm dần và do vậy, số vụ đỏnh thuế cú hiệu lực cũng giảm dần qua cỏc năm.

19 20 20 18 16 14 13 10 0 5 10 15 20 6/2001 6/2002 6/2003 6/2004 6/2005 6/2006 6/2007 6/2008 Hỡnh 2.4: Số vụ đỏnh thuế chống trợ cấp do EU tiến hành từ 6/2001 đến 6/2008 (Nguồn: Ban thư ký WTO)

Quy định đầu tiờn của EU về chống trợ cấp được ban hành năm 1968 và đó được sửa đổi vài lần sau đú. Hiện nay quy định phỏp lý chủ yếu của EU về trợ cấp nước ngoài và thuế chống trợ cấp được tập trung ở Quy định của Hội

đồng (Council Regulation) số 2026/97 ngày 6/10/1997 về bảo vệ sản xuất nội bộ khối chống lại hàng nhập khẩu được trợ cấp từ cỏc nước ngoài khối (đăng

trờn Cụng bỏo số L.288 ngày 21/10/1997) và Hướng dẫn tớnh toỏn mức độ trợ

cấp của cỏc nước ngoài khối trong cỏc cuộc điều tra để đỏnh thuế chống trợ cấp (đăng trờn Cụng bỏo số C394/6 ngày 17/12/1998). Về cơ bản, cỏc quy

định này cú nội dung dựa trờn nền tảng cỏc quy định của WTO, mà cụ thể là Hiệp định SCM.

2.2.2.2 Cỏc quy định về thuế chống trợ cấp

Quyết định đỏnh thuế chống trợ cấp phải căn cứ trờn kết quả điều tra chứng minh cú sự tồn tại của cỏc yếu tố sau:

 trợ cấp mang tỡnh riờng biệt;

 thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất của EU đang sản xuất sản phẩm tương tự;

 mối liờn hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp với thiệt hại vật chất đú; và

 lợi ỡch của Khối trong việc đỏnh thuế chống trợ cấp (cú nghĩa là thuế chống trợ cấp chỉ được sử dụng nếu được đa số cỏc nước thành viờn tỏn thành)

Định nghĩa về trợ cấp của EU tương tự như trong Hiệp định SCM của WTO. Cụ thể, Điều 2 Quy định 2026/97 quy định rằng trợ cấp bị coi là tồn tại nếu thỏa món cả hai điều kiện:

i) cú sự đúng gúp tài chỡnh của chỡnh phủ của nước xuất xứ hoặc nước xuất khẩu, hoặc cú bất kỳ hớnh thức trợ giỏ hoặc hỗ trợ thu nhập nào theo nghĩa của Điều XVI GATT 1994; và

ii)trợ cấp đú đem lại lợi ỡch cho đối tượng nhận trợ cấp.

Cựng với quy định về việc cả trợ cấp trực tiếp lẫn giỏn tiếp đều cú thể là nguyờn nhõn để bị đỏnh thuế chống trợ cấp, EU quy định rằng một sản phẩm bị coi là đó được trợ cấp nếu sản phẩm đú được lợi từ bất kỳ khoản trợ cấp cú thể bị đối khỏng nào. Như vậy, cú thể hiểu là EU cho phộp đỏnh thuế chống trợ cấp cả đối với người chế biến (processor) chứ khụng chỉ nhà sản xuất (là

người nhận được trợ cấp). Quy định này liờn quan tới “trợ cấp đầu vào” (input

subsidy), tức là đầu vào để sản xuất ra thành phẩm X được trợ cấp trong quỏ

phẩm X đú vớ lý do “trợ cấp đầu vào”, chứ khụng nhất thiết chỉ đỏnh thuế chống trợ cấp lờn X với lý do là X đó được trợ cấp trong quỏ trớnh sản xuất. Vỡ dụ, nếu trợ cấp của nước ngoài cho nụng dõn nuụi bũ sữa hay cho xỡ nghiệp chế biến sữa của họ gõy thiệt hại cho EU thớ EU đều cú thể cõn nhắc việc đỏnh thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm sữa.

Nhằm đảm bảo cõn bằng lợi ỡch giữa cỏc bờn liờn quan, EU cú thờm điều khoản "thẩm tra về lợi ỡch của khối" (Community interest test), theo đú cỏc

biện phỏp chống trợ cấp chỉ cú thể được ỏp dụng nếu khụng đi ngược lại lợi ỡch tổng thể của cả Cộng đồng. Điều đú cú nghĩa là ngay cả khi điều tra đi đến kết luận rằng cú sự tồn tại trợ cấp của nước ngoài gõy thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm liờn quan trong khối nhưng EU cú thể vẫn quyết định khụng đỏnh thuế chống trợ cấp nếu xột thấy rằng việc đỏnh thuế sẽ khụng đảm bảo lợi ỡch của cộng đồng. Để đỏp ứng quy định này, mọi lợi ỡch kinh tế của mọi thực thể kinh tế cú liờn quan (tức là những đối tượng cú thể bị ảnh hưởng bởi kết quả điều tra) bao gồm lợi ỡch của ngành sản xuất trong khối, lợi ỡch của ngành sử dụng và lợi ỡch của người tiờu dựng sản phẩm nhập khẩu đều phải được xem xột, đỏnh giỏ và cõn nhắc kỹ lưỡng. Thực tế, mỗi nước thành viờn EU phải tự đưa ra phõn tỡch về lợi ỡch của cỏc đối tượng liờn quan trong nước để quyết định bỏ phiếu ủng hộ hay phản đối việc đỏnh thuế chống trợ cấp. Thuế chống trợ cấp được coi là phự hợp với lợi ỡch của cả khối nếu đa số cỏc nước thành viờn của EU khụng chống lại việc đỏnh thuế.

Quy định của EU về cỏch xỏc định “sản phẩm tương tự”, “thiệt hại”, ngành sản xuất của khối và mối quan hệ nhõn quả giữa hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại tương tự như Hiệp định SCM của WTO. Cỏc quy định của EU liờn quan tới cỏc loại trợ cấp cũng giống như quy định tại Hiệp định SCM, trong đú hai dạng trợ cấp riờng bị cấm sử dụng là trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp khuyến khỡch sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu. Cỏc trợ cấp nghiờn cứu phỏt triển, trợ cấp vựng khú khăn, trợ cấp liờn quan đến mụi trường và trợ

cấp “hộp xanh” trong nụng nghiệp nếu thoả món cỏc điều kiện như quy định của WTO đều khụng bị đỏnh thuế chống trợ cấp.

2.2.2.3 Trỡnh tự và thủ tục ỏp dụng thuế chống trợ cấp

* Cơ quan điều tra và tổ chức thực hiện

Uỷ ban chõu Âu (EC) cú chức năng hành phỏp và/hoặc hành chỡnh khỏ rộng. Cụ thể, EC là cơ quan cú nhiệm vụ tiến hành điều tra cỏc vụ việc về trợ cấp của nước ngoài, soạn thảo cỏc quyết định cho phộp đỏnh thuế chống trợ cấp và được quyền quyết định đỏnh thuế chống trợ cấp tạm thời.

Hội đồng Bộ trưởng của EU gồm 27 nước thành viờn là cơ quan duy nhất được quyền quyết định đỏnh thuế chống trợ cấp chỡnh thức trờn cơ sở đề xuất của EC sau khi tham vấn với Uỷ ban Tư vấn, nếu cú ỡt nhất 14 nước thành viờn trong Hội đồng ủng hộ quyết định này. Ngoài ra, Hội đồng cũng cú quyền đưa ra quyết định ngược lại với quyết định đỏnh thuế chống trợ cấp tạm thời của EC nếu cú ỡt nhất 14/27 phiếu thuận.

Uỷ ban Tư vấn của EU gồm 27 đại diện của 27 nước thành viờn và 1 đại diện của EC giữ chức Chủ tịch cú trỏch nhiệm tổ chức cỏc cuộc tham vấn nội bộ liờn quan đến quyết định đỏnh thuế chống trợ cấp. Uỷ ban Tư vấn này khụng cú thẩm quyền ra bất kỳ quyết định chỡnh thức nào mà chỉ cú thể tỏc động hoặc ảnh hưởng tới quỏ trớnh ra quyết định. Uỷ ban Tư vấn cung cấp cho EC cỏc thụng tin về sự tỏn thành hay phản đối của từng nước thành viờn đối với quyết định đỏnh thuế chống trợ cấp được nờu ra.

Hải quan nước thành viờn trong khối nhập khẩu hàng chịu thuế chống trợ cấp chịu trỏch nhiệm thu thuế. Nhà nhập khẩu phải nộp thuế nhập khẩu thụng thường và thuế chống trợ cấp chỡnh thức ngay tại thời điểm hàng húa được nhập khẩu vào EU.

Khỏng kiện về quyết định đỏnh thuế chống trợ cấp do EU đưa ra trước tiờn phải được trớnh lờn Toà Sơ thẩm (Court of First Instance) và sau đú mới

đến Toà Tư phỏp (Court of Justice) là toà ỏn tối cao trong hệ thống phỏp luật của EU.

* Trỡnh tự và thủ tục ỏp dụng

Thủ tục điều tra để đỏnh thuế chống trợ cấp theo quy định của EU khỏ phức tạp và phiền toỏi, ngoài ra cũn cú thờm một số điểm mới so với quy định của WTO.

Toàn bộ quỏ trớnh điều tra để quyết định đỏnh thuế chống trợ cấp phải kết thỳc trong vũng 12 thỏng, và trong mọi trường hợp khụng được kộo dài quỏ 13 thỏng, kể từ ngày bắt đầu tiến hành điều tra (trong khi WTO cho phộp thời hạn điều tra tối đa này lờn đến 18 thỏng). Cuộc điều tra được tỡnh là bắt đầu kể từ ngày đăng tải “Thụng bỏo bắt đầu điều tra” trờn Cụng bỏo.

Thụng thường, điều tra được bắt đầu tiến hành căn cứ trờn hồ sơ đề nghị

điều tra của một ngành sản xuất trong khối hoặc của đại diện ngành đú. Trong

trường hợp cỏ biệt, Uỷ ban chõu Âu (EC) cũng cú thể tự đứng ra bắt đầu điều tra về trợ cấp của nước ngoài mà khụng cần cú hồ sơ đề nghị điều tra nếu EC đó cú đủ bằng chứng về trợ cấp cú thể bị đỏnh thuế, thiệt hại và mối liờn hệ nhõn quả giữa trợ cấp và thiệt hại.

Để được coi là hợp lệ, hồ sơ đề nghị điều tra ỏp dụng thuế chống trợ cấp phải mang tỡnh đại diện cho ngành sản xuất liờn quan. Tỡnh đại diện ỏp dụng tương tự như Điều 11.4 của Hiệp định SCM. EC cú nghĩa vụ thẩm tra tỡnh đại diện của hồ sơ đề nghị điều tra trước khi bắt đầu tiến hành điều tra. Trờn thực tế, để đảm bảo tỡnh hợp lệ về tiờu chỡ “đại diện ngành” của hồ sơ đề nghị điều tra, EC thường gửi bản cõu hỏi điều tra cho cỏc nhà sản xuất trong ngành liờn quan trước khi tiến hành điều tra để cú đủ thụng tin về sản lượng, doanh số bỏn cũng như số lượng người ủng hộ và phản đối đơn khiếu nại nhận được.

Ngoài ra, hồ sơ đề nghị điều tra phải đưa ra bằng chứng đầy đủ và xỏc thực về trợ cấp và thiệt hại để EC cõn nhắc quyết định cú bắt đầu tiến hành điều tra hay khụng. Nếu thiếu một trong hai nội dung này thớ hồ sơ sẽ bị bỏc.

Tuy vậy, trờn thực tế, EC thường hay tiến hành điều tra ngay, sau đú nếu khụng chứng minh được cú trợ cấp và/hoặc thiệt hại thớ mới chấm dứt điều tra.

EU quy định khụng tiến hành điều tra đối với bất kỳ nước nào cú thị phần hàng nhập khẩu trờn thị trường EU dưới mức 1% với điều kiện lượng sản phẩm nhập khẩu cộng gộp của những nước này chiếm dưới 3% khối lượng tiờu thụ sản phẩm đú tại thị trường EU.

Bản cõu hỏi điều tra được gửi cho tất cả cỏc bờn liờn quan gồm cỏc đối

tượng ký tờn trong hồ sơ đề nghị điều tra, cỏc nhà nhập khẩu, cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu nước ngoài, cỏc hiệp hội đại diện cho nhà nhập khẩu và/hoặc xuất khẩu, cỏc tổ chức của người tiờu dựng, v.v... Nhà xuất khẩu ngoài nghĩa vụ trả lời bản cõu hỏi điều tra cũn được yờu cầu cho biết ý kiến nhận xột về thiệt hại mà ngành sản xuất của EU phải gỏnh chịu theo trớnh bày trong hồ sơ đề nghị điều tra. Bản trả lời của nhà xuất khẩu rất quan trọng vớ đõy là thụng tin làm căn cứ cho những kết luận về sau của EC.

Điều tra tại cơ sở được thực hiện sau khi xử lý cỏc bản trả lời cõu hỏi

điều tra. Cỏc quan chức của EC sẽ tiến hành cỏc chuyến điều tra tại cơ sở của nhà nhập khẩu trong khối và tại cơ sở của cỏc nhà sản xuất hàng húa tương tự của khối. Sau đú đến lượt cỏc chuyến điều tra tại cơ sở của nhà xuất khẩu tại nước xuất khẩu. Mục đỡch chủ yếu của cỏc chuyến điều tra tại cơ sở này nhằm xỏc thực cỏc thụng tin về trợ cấp và thiệt hại do cỏc đối tượng này cung cấp trong bản trả lời. Điều tra tại cơ sở cũn cú thể được tiến hành tại cơ sở của cỏc cụng ty liờn quan đến nhà xuất khẩu, cụ thể hơn là tại cơ sở của “nhà nhập

khẩu, nhà xuất khẩu, thương nhõn, đại lý, nhà sản xuất, cỏc hiệp hội và tổ chức thương mại” (Điều 26.1 Quy định 2026/97).

Khi những kết luận sơ bộ đó được đưa ra, một văn bản túm tắt cỏc kết luận này sẽ được gửi tới cỏc nước thành viờn và được thảo luận tại cuộc họp của Uỷ ban Tư vấn. Nếu điều tra đến thời điểm đú cho thấy khụng cú sự tồn

tại của trợ cấp hoặc khụng cú thiệt hại xảy ra thớ tiến trớnh điều tra thường sẽ bị chấm dứt. Nếu đó chứng minh được là hàng nhập khẩu được trợ cấp và gõy hậu quả thiệt hại đối với ngành sản xuất của khối, và “lợi ớch của khối đũi hỏi

phải cú sự can thiệp để ngăn chặn thiệt hại đú”, thuế chống trợ cấp tạm thời

sẽ được ỏp dụng. Quyết định đỏnh thuế chống trợ cấp tạm thời được ban hành dưới hớnh thức một quy định (Regulation) và cú hiệu lực thực thi kể từ khi

được đăng tải trờn Cụng bỏo. Quy định về thời hạn đỏnh thuế chống trợ cấp tạm thời của EU tương tự như của Hiệp định SCM, tức là chỉ được phộp đỏnh thuế chống trợ cấp tạm thời sớm nhất là kể từ ngày thứ 61 tỡnh từ khi bắt đầu điều tra và thời gian đỏnh thuế này khụng được quỏ 4 thỏng. Tuy nhiờn, EU cũng để ngỏ khả năng đỏnh thuế tạm thời sớm hơn cả mốc này “khi một nước

thành viờn yờu cầu cần cú sự can thiệp ngay lập tức của EC sau khi điều tra đó được bắt đầu tiến hành và cỏc bờn cú liờn quan đó được tạo điều kiện đầy đủ để cung cấp thụng tin và đưa ra nhận xột của mỡnh”. Trong trường hợp

đặc biệt này, EC sẽ phải đưa ra quyết định về việc cú đỏnh thuế chống trợ cấp tạm thời hay khụng trong vũng 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được yờu cầu. EU cũn quy định thờm “khụng được đỏnh thuế chống trợ cấp tạm thời muộn

hơn 9 thỏng kể từ khi bắt đầu điều tra”.

Tuy gọi là đỏnh thuế chống trợ cấp tạm thời nhưng trờn thực tế đối tượng chịu thuế khụng phải nộp thuế như bớnh thường. Nhà nhập khẩu sẽ nộp bảo đảm cho khoản thuế chống trợ cấp tạm thời, chẳng hạn dưới dạng giấy bảo lónh của ngõn hàng hoặc một khoản tiền đặt cọc. Thuế tạm thời chỉ được thực sự thu khi đó ấn định mức thuế chống trợ cấp chỡnh thức và tối đa bằng thuế chỡnh thức nếu mức thuế chỡnh thức thấp hơn mức được bảo đảm. Nếu mức thuế chỡnh thức cao hơn mức thuế tạm thời đó được bảo đảm thớ phần chờnh lệch giữa hai mức sẽ khụng thu.

Ngay sau khi thụng bỏo đỏnh thuế chống trợ cấp tạm thời được đăng Cụng bỏo, cỏc bờn được quyền yờu cầu EC (bằng văn bản) và EC cú nghĩa vụ

phải cung cấp (cũng bằng văn bản) trong thời gian sớm nhất cú thể cỏc dữ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 58 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)