định hiện hành về chống trợ cấp.
3.1.1 Cam kết của Việt Nam về trợ cấp khi tham gia WTO
Chỡnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của WTO (11/01/2007) là một sự kiện trọng đại, mang lại nhiều thuận lợi nhưng cũng khụng ỡt thỏch thức cho Việt Nam. Đi cựng với sự kiện quan trọng này, Việt Nam cũng đồng thời chỡnh thức phải thực hiện cỏc cam kết đó đưa ra với WTO, trong đú cú cỏc cam kết về trợ cấp.
Về trợ cấp nụng nghiệp, Việt Nam cam kết khụng ỏp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nụng sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn, Việt Nam được bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riờng của WTO dành cho nước đang phỏt triển trong lĩnh vực này. Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm, nhớn chung Việt Nam duy trớ được ở mức khụng quỏ 10% sản lượng. Ngoài mức này, Việt Nam cũn bảo lưu thờm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm. Cỏc loại trợ cấp mang tỡnh chất khuyến nụng hay trợ cấp phục vụ phỏt triển nụng nghiệp được WTO cho phộp nờn Việt Nam được ỏp dụng khụng hạn chế.
Với sản phẩm phi nụng nghiệp, trong suốt 12 năm đàm phỏn, Việt Nam đó kiờn trớ thuyết phục cỏc thành viờn WTO cho Việt Nam hưởng ngoại lệ của Hiệp định SCM nhưng do đàm phỏn gia nhập là đàm phỏn một chiều, cỏc nước mới gia nhập trước đú đều khụng đũi được ngoại lệ nờn cuối cựng Việt Nam đó cam kết như sau:
- Bói bỏ trợ cấp thay thế nhập khẩu (như thuế ưu đói theo tỷ lệ nội địa hoỏ) và cỏc loại trợ cấp xuất khẩu dưới hớnh thức cấp phỏt trực tiếp từ ngõn
sỏch nhà nước (như bự lỗ cho hoạt động xuất khẩu, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, hỗ trợ lói suất cho hợp đồng xuất khẩu…) kể từ khi gia nhập WTO. - Với trợ cấp xuất khẩu “giỏn tiếp” (chủ yếu dưới dạng ưu đói đầu tư dành cho sản xuất hàng xuất khẩu) sẽ khụng cấp thờm kể từ khi gia nhập WTO. Tuy nhiờn, đối với cỏc dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước đó được hưởng ưu đói loại này từ trước ngày gia nhập WTO, Việt Nam được một thời gian quỏ độ là 5 năm để bói bỏ hoàn toàn.
- Riờng với ngành dệt may, tất cả cỏc loại trợ cấp bị cấm theo Hiệp định SCM, dự là trực tiếp hay giỏn tiếp đều phải bói bỏ ngay từ khi Việt Nam gia nhập WTO.
Túm lại, Việt Nam đó cam kết xoỏ bỏ hoàn toàn trợ cấp bị Hiệp định SCM cấm kể từ khi gia nhập WTO, chỉ bảo lưu 5 năm cho cỏc ưu đói đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu (ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuờ đất, tiền sử dụng đất…) đó cấp cho cỏc dự ỏn từ trước ngày gia nhập WTO (nhưng khụng bao gồm cỏc dự ỏn dệt may). Cỏc hớnh thức hỗ trợ khỏc cho sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp, nếu khụng gắn với xuất khẩu hoặc khuyến khỡch thay thế hàng nhập khẩu vẫn tiếp tục được duy trớ.
Giai đoạn quỏ độ 5 năm là ngoại lệ chưa từng cú kể từ ngày WTO được thành lập. Trước yờu cầu kiờn trớ và chỡnh đỏng của Việt Nam, một nước đang phỏt triển ở trớnh độ thấp và đang trong quỏ trớnh chuyển đổi, cỏc thành viờn WTO đó phải nhõn nhượng. Tuy chưa được như mong muốn nhưng kết quỏ đàm phỏn này đó phần nào giỳp cỏc doanh nghiệp của Việt Nam cú thờm thời gian để tự điều chỉnh, trỏnh được sự thay đổi đột ngột.
3.1.2 Quy định hiện hành của Việt Nam về chống trợ cấp
* Văn bản phỏp luật
Ở Việt Nam, vấn đề chống trợ cấp đối với hàng hoỏ nước ngoài được quy định ở cỏc văn bản phỏp luật sau:
- Phỏp lệnh về việc chống trợ cấp hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004;
- Nghị định 89/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Phỏp lệnh chống trợ cấp hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam;
- Nghị định 04/2006/NĐ-CP về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lý vụ việc chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ;
- Nghị định 06/2006/NĐ-CP về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh;
- Thụng tư 106/2005/TT-BTC của Bộ Tài chỡnh hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và cỏc khoản bảo đảm thanh toỏn thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp.
* Cơ quan cú thẩm quyền
- Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Cụng Thương: chịu trỏch nhiệm điều tra, trớnh kết quả điều tra và đề xuất cỏch thức xử lý cho cơ quan cú thẩm quyền.
- Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp – Bộ Cụng Thương: Xem xột, nghiờn cứu kết quả điều tra của Cục quản lý cạnh tranh, thảo luận và kiến nghị Bộ trưởng Bộ Cụng Thương về cỏch thức xử lý.
- Bộ trưởng Bộ Cụng Thương: quyết định cú hoặc khụng ỏp dụng biện phỏp chống trợ cấp.
* Nội dung cỏc quy định về chống trợ cấp ở Việt Nam
Hỡnh thức của cỏc biện phỏp chống trợ cấp
Để cú thể hạn chế hàng hoỏ được trợ cấp nhập khẩu vào lónh thổ Việt Nam, cú thể ỏp dụng cỏc hớnh thức sau:
- Thuế chống trợ cấp;
- Thuế chống trợ cấp tạm thời hoặc biện phỏp đặt cọc hoặc thế chấp khi nhập khẩu hàng hoỏ thuộc đối tượng điều tra chống trợ cấp;
- Cam kết tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giỏ xuất khẩu hoặc ỏp dụng cỏc biện phỏp thỡch hợp khỏc của nhà sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoỏ thuộc đối tượng điều tra chống trợ cấp.
Điều kiện ỏp dụng cỏc biện phỏp chống trợ cấp
Cỏc biện phỏp chống trợ cấp chỉ được ỏp dụng khi hội tụ đủ cỏc nhõn tố sau:
- Hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam được xỏc định cú trợ cấp theo quy định tại Điều 3 của Phỏp lệnh chống trợ cấp;
- Việc nhập khẩu đú là nguyờn nhõn gõy ra hoặc đe doạ gõy ra thiệt hại đỏng kể cho ngành sản xuất trong nước.
Áp dụng cỏc biện phỏp chống trợ cấp
Cỏc biện phỏp chống trợ cấp chỉ được ỏp dụng sau khi cỏc cơ quan chức năng của Chỡnh phủ đó tiến hành điều tra về hàng hoỏ nhập khẩu và ảnh hưởng đến cỏc nhà sản xuất trong nước. Nếu cỏc cơ quan chức trỏch nhận thấy cỏc điều kiện để ỏp dụng cỏc biện phỏp chống trợ cấp đó hội đủ thớ cú thể ra quyết định ỏp dụng. Trong trường hợp đặc biệt khẩn cấp, biện phỏp chống trợ cấp tạm thời cú thể được ỏp dụng trước khi cú kết quả điều tra cuối cựng để ngăn chặn cỏc hậu quả xấu xảy ra.
Cơ quan chịu trỏch nhiệm điều tra về cỏc biện phỏp chống trợ cấp sẽ làm rừ mức trợ cấp và mức độ thiệt hại đỏng kể xảy ra hoặc chắc chắn sẽ xảy ra cho ngành sản xuất trong nước để đi đến quyết định về mức bảo hộ cần thiết. Mức bảo hộ này về nguyờn tắc khụng được vượt quỏ mức trợ cấp và đủ để hạn chế hoặc loại bỏ thiệt hại đỏng kể hoặc nguy cơ gõy ra thiệt hại đỏng kể cho ngành sản xuất trong nước.
Trong thời gian ỏp dụng cỏc biện phỏp chống trợ cấp, cỏc cơ quan chức năng sẽ thường xuyờn theo dừi sỏt tớnh hớnh để điều chỉnh cỏc biện phỏp chống trợ cấp cho phự hợp với tớnh hớnh thực tế.
Nhằm dành quyền chủ động cho cỏc doanh nghiệp, việc điều tra để ỏp dụng cỏc biện phỏp chống trợ cấp chủ yếu dựa trờn đơn yờu cầu của tập hợp cỏc nhà sản xuất. Bờn cạnh đú, trong điều kiện ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa cú nhiều cỏc hiệp hội ngành hàng đủ mạnh, cỏc cơ quan Chỡnh phủ cú thể chủ động điều tra và ỏp dụng cỏc biện phỏp chống trợ cấp để bảo hộ cho cỏc doanh nghiệp trong trường hợp thực sự cần thiết.
Thời hạn ỏp dụng cỏc biện phỏp chống trợ cấp
Cỏc biện phỏp chống trợ cấp được ỏp dụng trong vũng 5 năm. Tuy nhiờn, trong trường hợp cỏc nhà sản xuất hoặc xuất khẩu vẫn tiếp tục được trợ cấp, qua đú gõy ra hoặc đe doạ gõy ra thiệt hại đỏng kể cho ngành sản xuất trong nước, Nhà nước cú thể xem xột gia hạn cỏc biện phỏp chống trợ cấp bảo hộ cho ngành đú. Thời gian gia hạn cỏc biện phỏp chống trợ cấp cú thể là 5 năm tiếp theo.
Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp chống trợ cấp sẽ chỉ chấm dứt khi hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam khụng cũn được trợ cấp hoặc cũn nhưng khụng gõy ra hoặc đe doạ gõy ra thiệt hại đỏng kể cho ngành sản xuất trong nước.