Cỏc quy định về thuế chống trợ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 49 - 52)

2.2 Kinh nghiệm của một số nước thành viờn WTO về ỏp dụng thuế

2.2.1.2. Cỏc quy định về thuế chống trợ cấp

Phần lớn cỏc quy định về ỏp dụng thuế chống trợ cấp của Hoa Kỳ tương đồng với WTO nhưng cũng cú một số quy định thể hiện sự khỏc biệt hoặc chi tiết hơn.

Điều kiện ỏp dụng thuế chống trợ cấp: Thuế chống trợ cấp sẽ được ỏp

dụng đối với hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ nếu kết quả điều tra cho thấy hội đủ cỏc điều kiện: (1) cú trợ cấp trực tiếp hoặc giỏn tiếp của chỡnh phủ nước ngoài đối với sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoỏ sang Hoa Kỳ; (2) hàng nhập khẩu được trợ cấp gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại cho một ngành trong

nước hoặc làm chậm việc hớnh thành ngành sản xuất. Hoa Kỳ quy định mức thuế chống trợ cấp trong mọi trường hợp sẽ bằng mức trợ cấp mà đối tượng nhận trợ cấp thực sự được hưởng (net countervailable subsidy).

Tớnh đại diện ngành đối với đề nghị điều tra về trợ cấp cũng được xỏc

định theo quy định của WTO.

Là một quốc gia cú nhiều bang và vựng lónh thổ tỏch biệt ranh giới, Hoa Kỳ cho phộp ỏp dụng cỏch xỏc định tỡnh đại diện ngành đối với đề nghị điều tra chỉ trong phạm vi bang hoặc vựng lónh thổ liờn quan như quy định của Điều 16 Hiệp định SCM khi sản phẩm được nước ngoài trợ cấp nhập khẩu vào một bang/vựng gõy thiệt hại cho ngành liờn quan trong bang/vựng đú mặc dự ngành liờn quan tại cỏc bang/vựng khỏc khụng bị ảnh hưởng. Điều đú cú nghĩa là đề nghị điều tra của cỏc nhà sản xuất của một ngành thuộc một bang hoặc vựng lónh thổ sẽ được chấp nhận nếu sản lượng của cỏc nhà sản xuất liờn quan trong phạm vi bang hoặc vựng thỏa món yờu cầu về tỡnh đại diện cho ngành sản xuất tại chỡnh bang hoặc vựng đú. Quy định này của WTO được luật Hoa Kỳ đề cập đến trong định nghĩa về “ngành, khu vực”.

Quy định về những thụng tin cần cung cấp trong hồ sơ đề nghị cũng cú

- Cung cấp những thụng tin chi tiết về cỏc đối tượng ký tờn trong hồ

sơ đề nghị điều tra và ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc sử

dụng sản phẩm nhập khẩu (tờn, địa chỉ, sản lượng, v.v…), giải trớnh về tư cỏch đại diện ngành, thụng tin về cỏc lần đề nghị hoặc dự định đề nghị điều tra trước đú, v.v…;

- Cung cấp thụng tin về cỏc nước xuất khẩu, nhà xuất khẩu và nhà

nhập khẩu sản phẩm liờn quan (vỡ dụ tờn cỏc nước xuất khẩu sản

phẩm vào Hoa Kỳ, tờn và địa chỉ, giỏ trị xuất/nhập khẩu sản phẩm liờn quan của từng nhà xuất/nhập khẩu trong những năm gần nhất, v.v…);

- Mụ tả sản phẩm nhập khẩu bị đề nghị điều tra và sản phẩm tương tự trong nước, khỏi niệm nhà xuất khẩu, nhập khẩu: Mụ tả về sản

phẩm phải đủ chi tiết và cụ thể để cú thể phõn biệt được sản phẩm bị đề nghị điều tra với cỏc sản phẩm khỏc;

- Cỏc thụng tin về trợ cấp và thiệt hại: khối lượng và giỏ trị hàng

nhập khẩu được trợ cấp từ cỏc nguồn nhập khẩu khỏc nhau, khối lượng và giỏ trị sản phẩm tương tự được nhập khẩu từ cỏc nguồn khỏc nhau trong những năm gần nhất và từ đầu năm hiện tại; giỏ hàng nhập khẩu tại thị trường Hoa Kỳ và giỏ sản phẩm tương tự trong nước cạnh tranh trực tiếp với hàng nhập khẩu được trợ cấp. Cỏc thụng tin về giỏ cả được thu thập trong vũng 5 quý gần nhất; - Yờu cầu truy thu thuế chống trợ cấp (trong một số trường hợp, vỡ

dụ để phũng ngừa trường hợp nhà nhập khẩu đẩy mạnh nhập hàng trước khi kết thỳc điều tra để trỏnh bị đỏnh thuế chống trợ cấp). Nếu trong hồ sơ đề nghị điều tra ban đầu khụng cú yờu cầu này thớ cú thể bổ sung muộn nhất là 20 ngày trước khi Bộ Thương mại ra quyết định đỏnh thuế.

Quy định về trợ cấp của Hoa Kỳ giống với Hiệp định SCM, tức là chỉ

những trợ cấp riờng mới cú thể bị đỏnh thuế chống trợ cấp. Mọi điều tra, nếu cho thấy trợ cấp dưới mức ngưỡng cho phộp theo quy định của Hiệp định SCM (mức de minimis – là 1%-3% tuỳ theo từng nhúm nước), đều bị chấm

dứt ngay và khụng được đỏnh thuế chống trợ cấp trong cỏc trường hợp đú. Tuy nhiờn, theo luật URAA, mức de minimis này chỉ ỏp dụng đối với giai

đoạn điều tra cũn khi rà soỏt lại thuế chống trợ cấp thớ mức 0,5% sẽ được ỏp dụng.

Quy định về thiệt hại hoặc nguy cơ về thiệt hại: Theo luật Hoa Kỳ, thiệt

hại vật chất phải là những thiệt hại cú nguyờn nhõn từ trợ cấp (not inconsequential), hữu hỡnh (not immaterial) và cú quy mụ đỏng kể (not unimportant).

Quy định về cỏc bờn liờn quan về cơ bản tương tự như quy định của

Hiệp định SCM, tuy nhiờn cũng cú nhiều điểm cụ thể hơn và mở rộng hơn.

Chẳng hạn như khụng chỉ nhà sản xuất cỏc sản phẩm tương tự với sản phẩm nhập khẩu được trợ cấp tại Hoa Kỳ hoặc hiệp hội mà đa số thành viờn của nú là nhà sản xuất mà cả nhà bỏn buụn hoặc hiệp hội gồm đa số cỏc nhà bỏn buụn sản phẩm tương tự của Hoa Kỳ cũng được coi là bờn liờn quan. Ngoài ra, cỏc bờn liờn quan cũn gồm:

- Chỡnh phủ của nước sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoỏ được trợ cấp;

- Nghiệp đoàn hoặc tổ chức người lao động đại diện cho một ngành cú tham gia vào quỏ trớnh sản xuất hoặc bỏn buụn sản phẩm tương tự trờn lónh thổ Hoa Kỳ;

- Liờn minh hoặc hiệp hội doanh nghiệp đại diện cho cỏc doanh nghiệp chế biến, nhà sản xuất hoặc cỏc cơ sở trồng trọt (trong trường hợp điều tra về trợ cấp cho hàng nụng sản).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)