3.2 Thực tiễn ỏp dụng thuế chống trợ cấp ở Việt Nam
3.2.2. Cơ hội và thỏch thức khi ỏp dụng thuế chống trợ cấp ở Việt Nam
nhập khẩu. Chỡnh vớ vậy, trong nhiều năm qua Việt Nam luụn là một trong số những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trờn thế giới. Tuy nhiờn, đối với một số chủng loại gạo cao cấp, chủ yếu được tiờu dựng ở cỏc đụ thị thớ gạo nhập khẩu từ Thỏi lan đang cú khả năng cạnh tranh tương đối cao so với gạo được trồng trong nước. Hiện tại, lượng nhập khẩu gạo chưa nhiều nờn cú lẽ ta cũng chưa nờn đỏnh thuế chống trợ cấp đối với gạo nhập khẩu. Tuy nhiờn, trong tương lai nếu lượng nhập khẩu gia tăng thớ ta cú thể xem xột đỏnh thuế chống trợ cấp đối với gạo Thỏi Lan.
3.2.2. Cơ hội và thỏch thức khi ỏp dụng thuế chống trợ cấp ở Việt Nam Nam
Cho đến nay, Việt Nam chưa từng bị kiện chống trợ cấp cũng như chưa từng ỏp dụng thuế chống trợ cấp cho trường hợp hàng hoỏ nước ngoài nào vào Việt Nam.
Nếu so với nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ, nguy cơ hàng Việt Nam xuất khẩu bị kiện chống trợ cấp ở nước ngoài thấp hơn. Xột trong bớnh diện
chung, số vụ kiện chống trợ cấp ở tất cả cỏc nước thành viờn WTO cũng thấp hơn nhiều so với vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ.
Tuy nhiờn, doanh nghiệp vẫn cần thận trọng trước nguy cơ này bởi với nền kinh tế được chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ trước kia, hàng hoỏ Việt Nam rất dễ bị quy chụp là được trợ cấp bởi nhiều lý do. Nguy cơ này càng tăng lờn với sự tăng trưởng tương đối lớn về xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh chủ yếu về giỏ của hàng hoỏ Việt Nam hiện nay. Doanh nghiệp Việt Nam nếu bị kiện sẽ bất lợi hơn bớnh thường bởi trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải chấp nhận bị xem là “nền kinh tế phi thị trường”. Do vậy, việc tỡnh toỏn mức trợ cấp trong cỏc vụ điều tra chống trợ cấp đối với hàng hoỏ Việt Nam trong trường hợp bớnh thường sẽ tuõn thủ cỏc quy định tại Hiệp định SCM, nhưng trong trường hợp khú khăn đặc biệt cản trở việc ỏp dụng cỏc quy định tại Hiệp định SCM thớ nước điều tra cú thể sử dụng cỏc phương phỏp khỏc để thực hiện cỏc tỡnh toỏn này.
Bờn cạnh đú, việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam tuy cú nhiều thuận lợi trong bối cảnh hiện nay nhưng cũng sẽ gặp khụng ỡt thỏch thức phỡa trước.
Thuận lợi ở chỗ: Việt Nam đó cú khung phỏp lý phự hợp với cỏc quy định của Hiệp định SCM quy định đầy đủ về trớnh tự thủ tục tiến hành ỏp dụng thuế chống trợ cấp, làm nền tảng cho việc khởi kiện cỏc trường hợp hàng hoỏ trợ cấp vào Việt Nam. Song hành cựng khung phỏp lý trong nước, khi đó là thành viờn của WTO, Việt Nam cũn cú cơ hội sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này theo quy định chung ỏp dụng bớnh đẳng cho mọi thành viờn. Việt Nam cũng đó chủ động xõy dựng kờnh thụng tin và hỗ trợ về chống trợ cấp ở Việt Nam và trờn thế giới cho doanh nghiệp.
- Về cỏc văn bản quy phạm phỏp luật ỏp dụng thuế chống trợ cấp. Cỏc quy định về ỏp dụng loại thuế này tuy phự hợp với Hiệp định SCM nhưng mới chỉ dừng lại ở quy định “khung” trong khi việc điều tra và ỏp dụng thuế chống trợ cấp đũi hỏi quy trớnh chặt chẽ và nhiều phương phỏp kỹ thuật mang tỡnh chi tiết. Việc cỏc quy định mới chủ yếu dừng lại ở mức nguyờn tắc sẽ cú thể gõy bất lợi cho cơ quan thực thi khi phỏt sinh vụ việc sau này.
- Về nguồn tài chỡnh. Để ỏp dụng thuế chống trợ cấp, chỡnh phủ một nước phải tiến hành điều tra trong nước và ngoài nước xỏc định đầy đủ điều kiện theo quy định, khi đó đỏnh thuế cần phải tổ chức cụng tỏc quản lý thuế và sau 5 năm lại tiến hành rà soỏt lại việc đỏnh thuế chống trợ cấp. Những cụng việc trờn đũi hỏi nguồn kinh phỡ rất lớn trong khi nguồn thu từ việc đỏnh thuế thường khụng lớn. Bờn cạnh đú, việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp cũng đũi hỏi phải đầu tư một chi phỡ đỏng kể vào cỏc trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ điều tra, thu thuế. Do vậy, một nước đang phỏt triển ở trớnh độ thấp và nguồn ngõn sỏch hạn chế như Việt Nam sẽ gặp khụng ỡt khú khăn trong cụng tỏc này.
- Về nguồn nhõn lực, cụ thể là đội ngũ cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tổ chức thực hiện tiến hành cụng tỏc điều tra. Đội ngũ này cần phải cú chuyờn mụn sõu, cú nhiều kinh nghiệm, giỏi ngoại ngữ. Tuy nhiờn, hiện nay chất lượng nguồn nhõn lực trong nước cũn thấp và khụng được đào tạo bài bản, số người đỏp ứng được cỏc tiờu chỡ trờn cũn rất ỡt.
- Về nhận thức của cơ quan quản lý và doanh nghiệp. Cũng giống như bỏn phỏ giỏ, đa số cỏc vụ tranh chấp về trợ cấp thường phỏt sinh khi cú tỡn hiệu từ phỡa cỏc doanh nghiệp đại diện cho ngành sản xuất trong nước. Một khi đó xõy dựng cỏc quy định về chống trợ cấp, nước ỏp dụng thuế chống trợ cấp cần phổ biến rộng rói cho cỏc doanh nghiệp về sự tồn tại của cụng cụ này và cỏch thức ỏp dụng để bảo vệ quyền lợi của họ. Tuy nhiờn, Việt Nam vào
WTO chưa lõu, thời gian chưa đủ dài để doanh nghiệp tớm hiểu tiếp cận và nhận thức đầy đủ những thụng tin này. Hơn nữa, Việt Nam cũng chưa khởi kiện và bị kiện nờn khả năng cỏc doanh nghiệp vẫn cũn chủ quan và coi nhẹ những thụng tin trờn.
Bờn cạnh đú, do việc tổ chức bộ mỏy theo quy định của phỏp luật chống trợ cấp trong nước cũn mang tỡnh “tự phỏt”, tức là mới chỉ dừng lại ở yờu cầu hội nhập chứ chưa thực sự xuất phỏt từ yờu cầu thực tế nờn nhận thức về ỏp dụng thuế chống trợ cấp cũn chưa sõu, thiếu tỡnh chuyờn mụn và tầm quốc tế.