Một số vấn đề khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 57 - 58)

2.2 Kinh nghiệm của một số nước thành viờn WTO về ỏp dụng thuế

2.2.1.4. Một số vấn đề khỏc

- Xỏc định mức thuế cụ thể: Hoa Kỳ thường tỡnh toỏn mức thuế chống trợ cấp cụ thể cho từng nhà xuất khẩu/nhà sản xuất bị điều tra riờng. Đối với những nhà sản xuất và xuất khẩu khỏc khụng được điều tra riờng, Hoa Kỳ ỏp dụng mức bớnh quõn gia quyền của cỏc mức thuế cụ thể đó xỏc định trờn, cú loại trừ cỏc mức thuế cụ thể thấp hơn mức ngưỡng cho phộp (mức de

minimis) hoặc cỏc mức thuế chỉ được xỏc định hoàn toàn căn cứ trờn “dữ liệu cú sẵn” (fact available). Tuy nhiờn, nếu việc tỡnh toỏn mức thuế riờng cho từng nhà xuất khẩu/sản xuất quỏ phức tạp, DOC cú thể tỡnh một mức thuế chung ỏp dụng cho mọi nhà xuất khẩu/sản xuất của mỗi nước trợ cấp (a single country-wide rate);

- Nếu tiến hành điều tra đồng thời cả về trợ cấp và bỏn phỏ giỏ đối với cựng một sản phẩm thớ ITC phải tuõn thủ trước tiờn thời hạn quy định của điều tra về trợ cấp khi ra kết luận cuối cựng về thiệt hại. Khi xỏc định “sản phẩm tương tự”, ITC thường xem xột cỏc yếu tố liờn quan như: khả năng sử dụng thay thế lẫn nhau của cỏc sản phẩm, đặc tỡnh của sản phẩm, phương phỏp sản xuất/chế tạo, cỏc kờnh phõn phối, giỏ, nhận thức của người tiờu dựng về sản phẩm;

- Trợ cấp ngược dũng (upstream subsidies): là một loại trợ cấp cú thể bị đỏnh thuế dành cho nguyờn vật liệu đầu vào dựng để sản xuất cỏc sản phẩm đang được điều tra, đồng thời, theo kết luận của cơ quan điều tra, trợ cấp này gúp phần giảm đỏng kể chi phỡ chế tạo và mang lại lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm đang bị điều tra. Quy định này gõy nhiều khú khăn và rủi ro cho cỏc nhà xuất khẩu nước ngoài;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thuế chống trợ cấp Kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)