2.2 Kinh nghiệm của một số nước thành viờn WTO về ỏp dụng thuế
2.2.1.1. Khỏi quỏt quỏ trỡnh ỏp dụng thuế chống trợ cấp
Năm 1890, Hoa Kỳ ỏp dụng một mức thuế chống trợ cấp chung đối với đường nhập khẩu được nước ngoài trợ cấp vào Hoa Kỳ và 7 năm sau quy định tất cả cỏc mặt hàng nhập khẩu được nước ngoài trợ cấp đều cú thể bị đỏnh thuế. Cỏc quy định về thuế chống trợ cấp sau đú được thay thế bằng Mục 303 Luật thuế Fordney – McCumber năm 1922 (mở rộng điều chỉnh với cả trợ cấp xuất khẩu), và tiếp theo được thay thế bằng Mục 303 Luật thuế quan năm 1930.
Trước những năm 1970, mặc dự đó cú quy định trong GATT nhưng việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp ở Hoa Kỳ cũng như một số nước khỏc chưa phổ biến. Cho đến khi cú Luật Thương mại 1974, Hoa Kỳ mới chỉ sử dụng thuế chống trợ cấp cho khoảng 58 trường hợp. Tuy nhiờn, bắt đầu từ năm 1974, số lượng hồ sơ đề nghị điều tra về trợ cấp đó tăng nhanh và thuế chống trợ cấp của Hoa Kỳ được ỏp dụng rộng rói đối với nhiều loại sản phẩm và trở thành một cụng cụ mặc cả trong thương mại quốc tế của nước này (vỡ dụ, cỏc đối tỏc thương mại của Hoa Kỳ phải chấp nhận cắt giảm cỏc hạn chế thương mại để đỏnh đổi việc cơ quan điều tra của Hoa Kỳ chấm dứt điều tra về trợ cấp hoặc ra quyết định khụng đỏnh thuế chống trợ cấp, hoặc ngành sản xuất của Hoa Kỳ rỳt lại hồ sơ đề nghị điều tra).
Kết thỳc Vũng đàm phỏn Tokyo (1973-1979) với việc ký kết Bộ Luật về Trợ cấp (GATT Subsidies Code), Hoa Kỳ đó ban hành Luật cỏc Thoả thuận Thương mại 1979 (Trade Agreement Act of 1979) để chuyển tải cỏc nội dung của Bộ Luật Trợ cấp này vào nội luật. Do Bộ Luật Trợ cấp của GATT chỉ cú giỏ trị đối với những nước chấp nhận ký kết chứ khụng ràng buộc tất cả Cỏc
Bờn Ký kết của GATT nờn Luật cỏc Thoả thuận Thương mại 1979 của Hoa Kỳ quy định ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập khẩu từ cỏc nước ký kết Bộ Luật này chỉ khi cú bằng chứng về thiệt hại. Đối với cỏc nước khụng ký kết Bộ Luật này, thuế chống trợ cấp được ỏp dụng mà khụng cần cú bằng chứng về thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước. Quy định mới của Hoa Kỳ cũng chuyển thẩm quyền quản lý việc đỏnh thuế chống trợ cấp từ Bộ Tài chỡnh sang Bộ Thương mại.
Trước nỗ lực bảo vệ ngành sản xuất thộp trong nước của cỏc nước EU trong giai đoạn 1980-1985, Hoa Kỳ đó tung ra hàng loạt cỏc hành động trả đũa. Từ 1982-1985, khoảng 225 cuộc điều tra thuế chống trợ cấp đó được khởi xướng, trong đú 79 cuộc dẫn đến việc đỏnh thuế. 55% cỏc cuộc điều tra thuế chống trợ cấp trong thời gian 1980-1987 liờn quan đến trợ cấp sản phẩm sắt và thộp. Đồng thời, Hoa Kỳ ban hành Luật Thương mại và Thuế quan năm
1984. Luật này sửa đổi cỏc quy định về cỏch thức xỏc định tổng mức thiệt hại
của hàng nhập khẩu được trợ cấp từ nhiều nguồn khỏc nhau về nguy cơ dẫn đến thiệt hại vật chất, mở rộng cỏc quy định về thuế chống trợ cấp để điều chỉnh cả trường hợp hỗ trợ giỏn tiếp cho một ngành xuất khẩu thụng qua trợ cấp đầu vào của ngành đú. Khỏi niệm về “trợ cấp” cũng được mở rộng để bao gồm cả trường hợp cung cấp tài nguyờn thiờn nhiờn của nước ngoài.
Luật Thương mại Tổng hợp và Cạnh tranh năm 1988 lại bổ sung một số
quy định liờn quan, điều chỉnh cỏc trường hợp nộ trỏnh điều tra về trợ cấp, sửa đổi cỏc quy định về thiệt hại, nguy cơ thiệt hại, v.v…
Luật về cỏc Hiệp định của Vũng đàm phỏn Uruguay (URAA) của Hoa
Kỳ bắt đầu cú hiệu lực từ 1/1/1995. Theo đú, cỏc quy định liờn quan trước đú được sửa đổi và điều chỉnh theo quy định mới của Hiệp định SCM của WTO.
Như vậy, hiện nay hai văn bản phỏp lý cơ bản điều chỉnh vấn đề thuế chống trợ cấp của Hoa Kỳ là Luật Thuế quan 1930 và Luật URAA.