CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát hoạt động chi đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc tạ
3.1. Khái quát hoạt động chi đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc tại huyện Thanh Oai nƣớc tại huyện Thanh Oai
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thanh Oai 3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Thanh Oai có địa hình đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng với hai vùng rõ rệt là vùng đồng bằng sông Nhuệ và vùng bãi sông Đáy, có độ dốc từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam. Điểm cao nhất là xã Thanh Mai với độ cao 7,50 m so với mực nƣớc biển và điểm thấp nhất là xã Liên Châu có độ cao 1,50 m so với mực nƣớc biển.
Với đặc điểm địa hình nhƣ vậy, huyện có đủ điều kiện thuận lợi để khai thác các thế mạnh về tiềm năng lao động, đất đat, các nguồn tài nguyên cho việc phát triển kinh tế xã hội của huyện, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh thu hút VĐT hòa nhịp với xu thế phát triển chung của toàn thành phố
3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Thanh Oai
Tăng trƣởng kinh tế
Nhìn chung trong những năm qua kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai phát triển khá toàn diện, duy trì đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế ngang với mức bình quân chung của cả nƣớc, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Tổng giá trị sản xuất tăng nhanh, năm 2010 đạt 1.792,5 tỷ đồng, đến năm 2014 đạt 2.341,5 tỷ đồng, gấp 1,31 lần so với năm 2010. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2010-2014 đạt 12,96%, cao hơn so với mức tăng trƣởng bình quân chung của thành phố Hà Nội (TP Hà Nội 10,2%); thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt 10,48 triệu đồng, đến năm 2010 đạt 13,58 triệu đồng/ngƣời/năm.
Bảng 3.1. Giá trị, cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua một số năm (theo giá hiện hành)
Ngành
Năm 2005 Năm 2010
Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu
(tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) Tổng GTSX 930,7 100 1.792,5 100 Nông nghiệp 442,7 47,57 508,5 28,37 Công nghiệp 258,0 27,72 755,0 42,12 Dịch vụ 230,0 24,71 529,0 29,51
(Nguồn: Tình hình phát triển KT-XH huyện Thanh Oai 2005-2010)
Biểu đồ 3.1: Tình hình phát triển KT- XH huyện Thanh Oai
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch quan trọng nhất là khi tỉnh Hà Tây (cũ) đƣợc sát nhập về Hà Nội theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp - thủy sản, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ - thƣơng mại - du lịch, đồng thời phát huy lợi thế trong từng ngành, lĩnh vực.
Năm 2005 tỷ trọng ngành nông nghiệp - thuỷ sản chiếm 47,57%, đến năm 2010 tỷ trọng ngành nông nghiệp - thuỷ sản giảm xuống còn 28,37%, tỷ
trọng công nghiệp - xây dựng tăng lên 42,12%, tỷ trọng ngành dịch vụ - thƣơng mại - du lịch 29,51%. Tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng lên, tạo ra sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế. Bƣớc đầu đã hình thành một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.