CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Tình hình thực hiện chi đầu tƣ XD từ NSNN trên địa bàn huyện Thanh
Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2009 Năm 2010
Cơ cấu GTSX (theo giá HH) 100 100 100 Nông nghiệp - thuỷ sản 47,57 30,39 28,37 Công nghiệp - xây dựng 27,72 41,64 42,12 Dịch vụ - thƣơng mại - du lịch 24,71 27,97 29,51
(Nguồn: Tình hình phát triển KT-XH huyện Thanh Oai 2005-2010)
3.2.Tình hình thực hiện chi đầu tƣ XD từ NSNN trên địa bàn huyện Thanh Oai huyện Thanh Oai
Những năm qua, huyện Thanh Oai đã triển khai thực hiện phƣơng hƣớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2010- 2014 trong bối cảnh tình hình thành phố Hà Nội nói chung và huyện Thanh Oai nói riêng đó là: Đƣờng lối đổi mới của Đảng đã đƣợc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện đạt những thành tựu quan trọng. Sự quan tâm giúp đỡ của Thành ủy, UBND thành phố đã tạo điều kiện cho huyện Thanh Oai xây dựng, phát triển nhiều mặt. Huyện đã có định hƣớng đúng, huy động đƣợc các nguồn lực và động viên sự lỗ lực phấn đấu vƣơn lên của toàn bộ Đảng bộ và nhân dân trong huyện. Những thành tựu, đặc biệt là những kinh nghiệm của các nhiệm kỳ trƣớc đƣợc tích lũy trong quá trình phát triển kinh tế xã hội là cơ sở, yếu tố quan trọng cho sự phát triển. Tuy nhiên, tình hình kinh tế chính trị có nhiều
diễn biến phức tạp, điểm xuất phát nền kinh tế huyện còn thấp kém, hạn chế, là một huyện ngoại thành nằm cách xa trung tâm kinh tế của thành phố, ít thuận lợi trong thu hút đầu tƣ, nên thu NSNN tăng không nhiều, áp lực chi NSNN ở địa phƣơng phải thắt chặt, tuy nhiên riêng chi đầu tƣ XD từ NSNN là lĩnh vực chi quan trọng, biết đƣợc tầm quan trọng đó huyện Thanh Oai vẫn cố gắng duy trì tăng trƣởng chi đầu tƣ XD từ NSNN trong lĩnh vực này. Chi đầu tƣ XD từ NSNN trên địa bàn huyện Thanh Oai (bao gồm ngân sách thành phố đầu tƣ trực tiếp, ngân sách thành phố hỗ trợ có mục tiêu, ngân sách huyện) tăng đều qua các năm.
3.2.1. Cơ cấu chi đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Thanh Oai. bàn huyện Thanh Oai.
Trong cơ cấu chi đầu tƣ XD từ NSNN thì bao gồm cả nguồn ngân sách địa phƣơng và ngân sách thành phố hỗ trợ, trong điều kiện thu NSNN ở huyện còn hạn chế, chƣa có khả năng tự cân đối thì hỗ trợ của thành phố sẽ góp phần rất lớn trong việc đầu tƣ XD cho huyện. Trong giai đoạn hiện nay ngân sách thành phố hỗ trợ trung bình khoảng 24,352% cho đầu tƣ XD trên địa bàn huyện. Năm 2014 hỗ trợ ngân sách thành phố cho đầu tƣ XD lên đến 44,07% trong tổng chi đầu tƣ XD từ NSNN đạt 96,581 tỷ đồng, đây là hỗ trợ trực tiếp từ thành phố và thành phố hỗ trợ có mục tiêu nhƣ đƣờng Cao Dƣơng - Phƣơng Trung, đƣờng Cao Dƣơng - Xuân Dƣơng. Ta có thể thấy rõ tình hình này qua bảng 3.4 sau:
Bảng 3.3: Tình hình chi ngân sách địa phƣơng, ngân sách thành phố từ năm 2010-2014
TT Năm Chi đầu tƣ XD (Nguồn NSĐP) Chi đầu tƣ XD (Nguồn NSTP) Tỷ lệ % nguồn NSTP/NSĐP 1 2010 286,003 50,073 17,51% 2 2011 200,560 29,040 14,48% 3 2012 242,513 53,461 22,05% 4 2013 275,686 65,215 23,65% 5 2014 219,132 96,581 44,07%
(Nguồn: Báo cáo quyết toán thu - chi NSNN huyện Thanh Oai ,2010-20014)
Trong những năm qua, chi đầu tƣ XD từ NSNN trên địa bàn huyện Thanh Oai đã tập trung vào những công trình trọng điểm phục vụ trực tiếp cho xây dựng nông thôn mới theo nhƣ Chƣơng trình 02-Ctr/TU của Thành ủy và Chƣơng trình 07 - Ctr/HU của huyện ủy. Bên cạnh đó cũng giành phần vốn hợp lý đầu tƣ và các công trình công cộng nhƣ: Giáo dục, văn hóa, giữ gìn môi trƣờng và các chƣơng trình mục tiêu. Đây là lĩnh vữc đầu tƣ tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng toàn diện và vững chắc.
3.2.2. Cơ cấu chi đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Thanh Oai theo ngành kinh tế. bàn huyện Thanh Oai theo ngành kinh tế.
Trong 5 năm qua 2010 - 2014 huyện Thanh Oai đã tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành giáo dục, các tuyến đƣờng giao thông liên xã. Từ bảng 3.4 ta thấy lĩnh vực giáo dục chiếm tỷ trọng lớn nhất và chiếm tỷ trọng ngày càng cao qua các năm. Cụ thể năm 2010 NSNN đã đầu tƣ 137, 123 tỷ đồng để xây dựng trụ sở các trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, mầm non đảm bảo đủ số lƣợng phòng học cho, trong đó có 4 trƣờng đạt trƣờng chuẩn
quốc gia nhƣ trƣờng tiểu học xã Xuân Dƣơng, trƣờng tiểu học Hồng Dƣơng, THCS thị trấn Kim Bài, THCS xã Cao Dƣơng, có 1 trƣờng đƣợc gắn biển chào mừng ”1000 năm Thăng Long - Hà Nội” đó là trƣờng THCS thị trấn Kim Bài. Trong năm 2010 đã bàn giao đƣa vào sử dụng đƣợc 11 công trình trƣờng học với tổng giá trị xây dựng hoàn thành là 56,32 tỷ đồng.
Đầu tƣ XD từ NSNN còn đƣợc tập chung vào lĩnh vực giao thông đặc biệt là những tuyến đƣờng liên xã nhƣ đƣờng Tân Ƣớc - Thanh Thùy, đƣờng Tân Ƣớc - Liên Châu, đƣờng Tam Hƣng - Mỹ Hƣng, đƣờng Hồng Dƣơng - Liên Châu, đƣờng Bích Hòa - Cao Viên... Trong giai đoạn này vốn NSNN đã tập trung vào đầu tƣ giao thông đến các xã nghèo cách xa trung tâm huyện nhƣ xã Liên Châu và các xã có làng nghề truyền thống nhƣ Hồng Dƣơng, Thanh Thùy, Tân Ƣớc góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất ở khu vực nông thôn.
Một lĩnh vực cũng rất quan trọng mà UBND huyện Thanh Oai đã tập trung vốn đầu tƣ đó là thủy lợi. Các công trình đê, kè đƣợc xây dựng phục vụ trong lĩnh vực nông nghiệp, đảm bảo hệ thống tƣới tiêu phục vụ mùa màng cho bà con nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, cải thiện thu nhập cho ngƣời lao động ở nông thông, tránh tình trạng di cƣ về thành phố quá nhiều.
Bên cạnh đầu tƣ vào các lĩnh vực quan trọng nêu trên, chi đầu tƣ XD từ NSNN trên địa bàn huyện Thanh Oai giai đoạn qua cũng tập trung vào lĩnh vực, y tế, văn hóa thể thao, xây dựng trụ sở làm việc bình quân chiếm tỷ trọng 19,31% tổng chi đầu tƣ XD từ NSNN, trong đó riêng phần xây dựng trụ sở bao gồm trụ sở làm việc của các xã, trụ sở làm việc của các phòng, ban, ngành đoàn thể trong huyện... chiếm 5,77% tổng chi NSNN cho đầu tƣ XD. Hiện nay, đầu tƣ XD từ NSNN và lĩnh vực này đang có nhiều vấn đề phải kiểm soát, đặc biệt là trụ sở làm việc của các xã nhằm tiết kiệm chi cho NSNN
trong điều kiện nguồn NSNN đang đối mặt với thâm hụt nghiêm trọng. Ngoài ra chi đầu tƣ XD từ NSNN trên địa bàn huyện Thanh Oai cũng tập trung vào lĩnh vực y tế, đầu tƣ vào xây dựng tram y tế các xã, các phòng khám đa khoa khu vực... nhằm tăng cƣờng khả tăng chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phục vụ đời sống của nhân dân.
Nhƣ vậy,chi đầu tƣ XD từ NSNN trên địa bàn huyện Thanh Oai trong thời gian qua tập trung vào đƣờng giao thông, và ngành giáo dục nhằm phục vụ nhu cầu đi lại, giao lƣu của nhân dân đƣợc tốt hơn, nâng cao cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học.
Bảng 3.4: Tình hình chi đầu tƣ XD từ NSNN theo ngành kinh tế trên địa