3.1 .Khái quát về KBNNNinh Bình
4.3. Đề xuất một số kiến nghị
4.3.2. Đối với côngchức KBNNNinh Bình
- Thường xuyên trau dồi kiến thức kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ; - Tham gia tự nguyện các lóp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn; tích cực, chủ động học tập, tham gia vào các hoạt động đào tạo khi KBNN Ninh Bình phát động.
- Nỗ lực nghiên cứu và học tập không ngừng, tích cực tìm tòi, sáng tạo trong công việc;
- Đánh giá thành tích thực hiện công việc khách quan, công khai dựa trên các tiêu chí của Ban lãnh đạo đưa ra;
- Thực hiện các công việc theo đúng chức trách, nhiệm vụ được giao; không làm các công việc tùy tiện khi chưa có sự đồng ý của Ban lãnh đạo.
- Các cá nhân đều phải cùng nhau đoàn kết, thống nhất trong việc thực hiện công việc
- Xây dựng văn hóa cơ quan lành mạnh, trong sạch mang tính nhân văn sâu sắc.
KẾT LUẬN
KBNN Ninh Bình là cơ quan KBNN cấp tỉnh, ngoài việc thực hiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại KBNN Ninh Bình còn cần phải truyền đạt, bố trí thật tốt công việc quản lý nguồn nhân lực kho bạc nhà nước cấp huyện trực thuộc KBNN Ninh Bình. Quản lý nguồn nhân lực nội tại thật tốt là cơ sở để thực hiện việc bố trí, tham mưu cho các huyện trong việc thực hiệnchức năngnhiệmvụđượcgiaocủangành.Nếu KBNN Ninh Bình thực hiện tốt việc quản lý nguồn nhân lực nội tại và nguồn nhân lực huyện thì sẽ góp phần hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực cho toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước nói chung.
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công , đánh giá th ực trạng quản lý nguồn nhân lực tại KBNN Ninh Bình tác giả đã đề xuất 07 giải pháp đối với KBNN Ninh Bình nhằm hoàn thiện công tác qu ản lý nguồn nhân lực tại KBNN Ninh Bình, đảm bảo mục tiêu chiếu lược xây dựng KBNN hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển ổn định, vững chắc trên cơ sở cải cách thể chế chính sách, hoàn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng. Đến năm 2020, “các hoạt động KBNN được thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và hình thành kho bạc điện tử”.
Nguồn nhân lực là nguồn lực to lớn , quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Xây dựng và quản lý một đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức vừa có trình độ, năng lực lại có đạo đức công vụ là tiền đề để tỉnh Ninh Bình có một nền hành chính trong sạch , nền hành chính phục vụ đáp ứng yêu cầu chính đáng của doanh nghiệp , tổ chức, người dân, thu hút đầu tưtrong và ngoàinướcđểpháttriểnbềnvững.
Quản lý nguồn nhân lực là một vấn đề rộng lớn nên trong khuôn khổ luận văn với nội dung “Quản lý nguồn nhân lực Kho bạc Nhà nước Ninh Bình”tác giả không thể đi sâu vào phân tích quản lý công chức của từng bộ phận, từng vị trí công việc mà chỉ có thể đưa ra cái nhìn chung bao quát về quản lý nguồn nhân lực của KBNN Ninh Bình. Hy vọng rằng, sẽ có thêm những nghiên cứu mới cụ thể hơn nữa để đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nguồn nhân lực tại KBNN Ninh Bình trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Bình, 2007.Hoàn thiện quản trị NNL ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường đại học kinh tế TP.HCM.
2. Bộ môn Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân. 3. Bộ tài chính - Kho bạc Nhà nước, 2015. Quyết định số 696/QĐ-KBNN về:
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng và Văn phòng thuộc Kho bạc nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Hà Nội.
4. Trần Thị Kim Dung, 2009. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
5. Tạ Ngọc Hải, 2013. Phương pháp xác định vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính nhà nước. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ.
6. Phạm Thu Hằng, 2013. Kinh nghiệm quản lý công chức theo Vị trí việc làm của các nước trên thế giới và vận dụng vào Việt nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ.
7. Nguyễn Thường Lạng, 2009. Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên. Tạp chí Nhà quản lý, số 27, trang 26-32. 8. Lương Công Lý, 2014. Giáo dục – Đào tạo với việc phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ triết học. Học viện Chính Trị - Hành chính quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 9. KBNN Ninh Bình, 2014 – 2016. Báo cáo hoạt động. Ninh Bình. 10. Kho bạc Nhà nước, 2014-2016. Quản lý ngân quỹ Quốc gia. Hà Nội. 11. Kho bạc Nhà nước, 2008. Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020. Hà
12. Thạch Thọ Mộc, 2014. Tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng và đánh giá đội ngũ công chức ở nước ta hiện nay. Tạp chí Viện khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nộivụ.
13. Nguyễn Hạnh Thảo Nguyên, 2012, Đánh giá thanh tích nhân viên tại KBNN Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nẵng. 14. Quốc Hội, 2008. Luật cán bộ, công chức. Hà Nội.
15. Bùi Quang Sáng, 2011.Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng công chức tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện – KBNN Thái Nguyên.Đề tài khoa học.
16. Vũ Bá Thể, 2005. Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam.Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
17.Mai Hữu Thịnh, 2014. Mô tả công việc theo vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nộivụ, số 35.
18. Thủ tướng Chính phủ, 2003. Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/08/2007 Về việc phê duyệt Chiến lượng phát triển KBNN đến năm 2020. Hà Nội.
19. Võ Xuân Tiến, 2009.Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho một số ngành kinh tế - kỹ thuật và ngành công nghệ cao trên địa bàn thành phố. Đề tài nghiên cứu khoa học, 02/2009/KQNC-SKHCN
20. Võ Xuân Tiến, 2010.Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.Bài báo khoa học. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
21. Võ Xuân Tiến, 2013. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp.Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số: 6(67), trang 151-155.
22. Võ Xuân Tiến, 2013. Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại Đà Nẵng.Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 194, trang 74-80.
động – Xãhội.
24. Trường Đào tạo cán bộ tài chính - Bộ Tài Chính, 2013.Giáo trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo. Hà Nội: Nxb Tài chính.
25. Trần Anh Tuấn, 2007.Hoàn thiện thể chế quản lý công chức ở Việt Nam trong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế. Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân.
26. Nguyễn Chí Vương, 2013.“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KBNN Hà Nội. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
PHỤ LỤC
Phiếu điều tra của tác giả: đối tƣợng khảo sát là toàn thể cán bộ công chức tại Kho bạc Nhà nƣớc Ninh Bình, năm 2017
ĐIỀU TRA “HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC KBNN NINH BÌNH”
Ngày tháng năm 2017
PHIẾU ĐIỀU TRA A. Thông tin chung
1.1. Họ và tên:………. 1.2. Giới tính:
1.3. Tuổi:
1.4. Chức vụ hiện nay:
1.5. Trình độ học vấn cao nhất
Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng
Sau đại học Đại học
B. Một số thông tin cơ bản
1. Xin quý vị cho biết công tác phân tích công việc có được thông báo tới tất cả các công chức trong đơn vị không? Vui lòng đánh giá mức độ dưới đây:
(Hãy đánh giá theo phương pháp cho điểm như sau: 1- Rất không quan trọng; 2 - Không quan trọng; 3- Bình thường; 4- Quan trọng; 5- Rất quan trọng)
Tiêu chí Điểm Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng
2. Đánh giá công tác tuyển dụng của đơn vị theo các mức độ sau đây
(đánh dấu vào bảng dưới đây):
Tiêu chí Đánh giá mức độ
Tốt Bình thƣờng Không tốt
1. Quy trình tuyển dụng khoa học, minh bạch, khách quan
2. Nguồn tuyển phong phú 3. Hình thức đa dạng
4. Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo
3. Quý vị hãy đánh giá tầm quan trọng của công tác đánh giá thành tích công việc của công chức tại Kho bạc? Vui lòng đánh giá mức độ dưới đây:
(Hãy đánh giá theo phương pháp cho điểm như sau: 1- Rất không quan trọng; 2 - Không quan trọng; 3- Bình thường; 4- Quan trọng; 5- Rất quan trọng)
Tiêu chí Điểm Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng 1
4. Anh (chị) vui lòng đánh giá chung về công tác QLNNL lực theo thang điểm? Nội dung Thang đo Rất kém 1 Kém 2 BT 3 Tốt 4 Rất tốt 5
Phân tích công việc Tuyển dụng nhân sự
Đào tạo và phát triển nhân sự Công tác sử dụng nhân sự Đánh giá thực hiện công việc
Xin trân trọng cảm ơn các ý kiến của anh (chị)!
5. Anh (chị) vui lòng đánh giá sự cần thiết phải phân tích vị trí việc làm tại KBNN Ninh Bình theo các mức độ dưới đây:
(Hãy đánh giá theo phương pháp cho điểm như sau: 1- Rất không quan trọng; 2 - Không quan trọng; 3- Bình thường; 4- Quan trọng; 5- Rất quan trọng)
Tiêu chí Điểm Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng