Chấn chỉnh công tác phân tích công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản trị nhân lực của trường đại học dân lập phương đông (Trang 109 - 111)

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC KH

3.2.2. Chấn chỉnh công tác phân tích công việc

Công tác phân tích công việc là một hoạt động quan trọng trong quản trị nhân sự. Tuy nhiên công việc này chƣa đƣợc quan tâm thực hiện tại trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông đúng với tầm quan trọng của nó, vì vậy Trƣờng cần phải có những hành động cụ thể đó là:

+ Lãnh đạo trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông cần phải xác định tầm quan trọng của công tác phân tích công việc đối với hoạt động quản trị nhân sự tại Trƣờng để phục vụ cho công tác tuyển chọn nhân sự, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, thực hiện chế độ lƣơng thƣởng phù hợp với cán bộ, giảng viên và nhân viên.

+ Tổ chức và lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để thu thập các thông tin để tiến hành phân tích công việc. Các phƣơng pháp dùng để thu thập thống tin nhƣ phƣơng pháp bảng hỏi, phƣơng pháp phỏng vấn, hay quan sát,… đồng thời lựa chọn nhóm chuyên gia có thể là ngƣời trong Trƣờng hoặc thuê bên ngoài Trƣờng cùng thực hiện.

+ Tiến hành phân tích công việc một cách khoa học và định kỳ 3-4 năm phải xem xét lại nếu nhận thấy tính chất công việc thay đổi. Phải tiến hành xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc cho tất cả các vị trí công việc tại Trƣờng. Hai bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc khi xây dựng phải có một sự phối hợp chặt chẽ trong toàn Trƣờng để đảm bảo tính sát thực và có tính khả thi cao khi áp dụng vào hệ thống quản trị nhân sự tại Trƣờng.

- Bản mô tả công việc phải đƣợc xây dựng chi tiết cho từng công việc cụ thể và phải đảm bảo các nội dung sau:

Phần xác định công việc: tên công việc (chức danh công việc), mã số

đạo trực tiếp, số ngƣời phải lãnh đạo dƣới quyền, mức lƣơng... ngoài ra có thể có một số tóm lƣợc về mục đích hoặc chức năng của công việc.

Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc: là phần

tƣờng thuật một cách tóm tắt và chính xác về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc. Phần này bao gồm các câu mô tả chính xác, nêu rõ ngƣời công chức phải làm gì, thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm nhƣ thế nào và tại sao phải thực hiện những nhiệm vụ đó.

Các điều kiện làm việc: bao gồm các điều kiên về môi trƣờng vật chất,

thời gian làm việc, điều kiện về vệ sinh, an toàn lao động, các phƣơng tiện đi lại để phục vụ công việc và các điều kiện khác có liên quan.

- Bản tiêu chuẩn công việc (hay bản tiêu chuẩn chức danh chuyên viên (cán bộ), giảng viên - chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp;

giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp), là bản liệt kê các đòi hỏi

của công việc đối với cán bộ, giảng viên và nhân viên về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần phải có; các yêu cầu về đạo đức, tinh thần, trình độ chuyên môn cần thiết; các yêu cầu về thể lực.

Một bản tiêu chuẩn chức danh chuyên viên, giảng viên phải bao hàm các nội dung cơ bản sau:

- Tiêu chuẩn về phẩm chất và trình độ chính trị

- Tiêu chuẩn về đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp - Tiêu chuẩn về năng lực chỉ đạo, quản lý

- Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn.

Tiêu chuẩn công việc (tiêu chuẩn chức danh chuyên viên, giảng viên) đƣợc xây dựng nhằm các mục đích sau:

- Làm căn cứ để xác định yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực công tác, trình độ kiến thức của từng chức danh cán bộ giảng viên trong Trƣờng.

- Làm căn cứ để tuyển chọn, bố trí, sử dụng, nhận xét, đánh giá, đề bạt cán bộ, giảng viên và để xác định rõ nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng; để thực hiện các chính sách và các chế độ đãi ngộ khác đối với họ.

- Là căn cứ để tổ chức thi tuyển, thi nâng bậc cho cán bộ, giảng viên. - Là căn cứ, cơ sở để cán bộ, giảng viên phấn đấu trong học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực và hiệu quả công tác, hoàn thành tốt chức trách và thực hiện đúng nghĩa vụ, quyền hạn của mình.

Sau khi đã xây dựng đƣợc bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc (bản tiêu chuẩn cán bộ, giảng viên) lãnh đạo trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông cần phải quán triệt nó với toàn thể cán bộ, giảng viên và nhân viên trong Trƣờng. Yêu cầu tất cả cán bộ, giảng viên và nhân viên trong Trƣờng phải nắm đƣợc công việc của mình cũng nhƣ tiêu chuẩn để thực hiện công việc, tự đánh giá khả năng thực hiện công việc cũng nhƣ phải thực hiện các quá trình đào tạo hoặc tự đào tạo để đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc. Ngoài ra cán bộ, giảng viên và nhân viên cũng phải nắm đƣợc công việc của đơn vị khác để thực hiện nhiệm vụ phối hợp công tác giữa các đơn vị đạt hiệu quả cao nhất nhằm hoàn thành tốt các mục tiêu của Nhà trƣờng đề ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản trị nhân lực của trường đại học dân lập phương đông (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)