Cơ chế sở hữu của trƣờng Đại học Dân lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản trị nhân lực của trường đại học dân lập phương đông (Trang 47 - 48)

Trƣờng ĐHDL đƣợc tự chủ về tài chính theo nguyên tắc tự cân đối thu chi, duy trì các hoạt động và phát triển nhà trƣờng. “Trƣờng dân lập do cộng đồng dân cƣ ở cơ sở thành lập, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động” [16]

“Tài sản của trƣờng ĐHDL gồm tài sản thuộc phần vốn góp của các nhà đầu tƣ và tài sản tăng thêm trong quá trình hoạt động. Tài sản của trƣờng ĐHDL sau khi trừ đi phần vốn góp của tập thể, cá nhân và phần chi phí cho các hoạt động của trƣờng, kể cả phần trả lãi vốn vay, vốn góp là tài sản không chia thuộc sở hữu tập thể nhà trƣờng (các giảng viên, cán bộ và nhân viên cơ hữu), đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ theo quy định của pháp luật, không ai có quyền chiếm đoạt”. [17]

Tính đa dạng về phƣơng thức hình thành vốn đầu tƣ vào tài sản hình thành nên cơ chế sở hữu trong các trƣờng ĐHDL có liên quan chặt chẽ với việc xây dựng nội dung và cơ chế chính sách quản lý áp dụng trong Nhà trƣờng nói chung, cơ chế chính sách quản trị nhân lực nói riêng. Đặc điểm này còn chi phối khá rõ nét trong các phƣơng án chuyển đổi mô hình trƣờng ĐHDL sang trƣờng Đại học Tƣ thục đang diễn ra hiện nay. Đây cũng đang là một trong những vấn đề khá nhạy cảm và rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự hƣớng dẫn từ các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đối với các trƣờng ĐHDL nhằm tạo hành lang pháp lý và thúc đẩy quá trình chuyển đổi đƣợc diễn ra thuận lợi và đúng hƣớng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản trị nhân lực của trường đại học dân lập phương đông (Trang 47 - 48)