Cập nhật phiên bản ISO 9001:2015 và tích hợp với các hệ thống quảnlý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chất lượng dự án xây dựng tại công ty TNHH xây dựng POSCO ec (Trang 88 - 113)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả quảnlý chấtlƣợng dự án xây dựng tạ

4.2.6. Cập nhật phiên bản ISO 9001:2015 và tích hợp với các hệ thống quảnlý

Hệ thống quản lý tích hợp là một hệ thống quản lý cho phép tổ chức đạt đƣợc tất cả các mục tiêu của mình về phƣơng diện thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan. Nó đồng nghĩa với hệ thống quản lý kinh doanh và thƣờng đƣợc coi là sự hợp nhất của các hệ thống quản lý chất lƣợng, môi trƣờng, sức khỏe và an toàn và các hệ thống tƣơng tự khác (Hoyle, D., 2009).

Theo đúng nghĩa đen, tích hợp có nghĩa là kết hợp các bộ phận thành một tổng thể, mang các phần lại với nhau hoặc pha trộn các phần để làm cho đầy đủ, để kết hợp thành một đơn vị lớn hơn. Trong ngữ cảnh quản lý, tích hợp có thể đƣa tất cả các hoạt động quản lý nội bộ vào một hệ thống, mang các quy tắc riêng biệt lại vƣới nhau để giải quyết một vấn đề, hoặc cùng tham gia vào quá trình phục vụ cho một mục tiêu cụ thể. Hệ thống quản lý tích hợp kết hợp tất cả các hệ thống của tổ

76

chức và quá trình vào một khuôn khổ hoàn chỉnh, cho phép tổ chức hoạt động nhƣ một đơn vị duy nhất với mục tiêu thống nhất. Với một hệ thống tích hợp, tổ chức sẽ trở thành một chỉnh thể thống nhất, với mỗi chức năng liên kết dƣới một mục tiêu duy nhất: cải tiến hiệu quả làm việc của toàn bộ tổ chức. Một khi đƣợc tích hợp, các thành phần khác nhau không chỉ đƣợc ghép vào cạnh nhau mà còn tƣơng tác với nhau để tạo nên một tổng thể. Sẽ không tồn tại một bộ phận nào không có chức năng trong một tổng thể.

Một hệ thống tích hợp tạo ra một bức tranh tổng thể rõ ràng về tất cả các phƣơng diện của tổ chức, về cách chúng ảnh hƣởng lẫn nhau và các rủi ro gắn liền với nó. Tồn tại ít sự chồng chéo, nó trở nên dễ dàng hơn khi áp dụng một hệ thống mới trong tƣơng lai.

Một hệ thống quản lý tích hợp cũng cho phép đội ngũ quản lý tạo ra một cấu trúc có thể giúp phân bổ có hiệu lực và hiệu quả các mục tiêu của tỏ chức. Từ quản lý nhu cầu của nhân viên đến theo dõi các hoạt động của đối thủ cạnh tranh, từ việc khuyến khích thực hành tốt nhất đến giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa nguồn lực, phƣơng pháp tiếp cận tích hợp có thể giúp một tổchức đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng của mình.

Từ những lợi ích mà hệ thống tích hợp mang lại, Ban lãnh đạo công ty nên xem xét, nghiên cứu và định ra tiến trình áp dụng tích hợp ISO 9000 với các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn khác để có thể mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phù hợp với xu hƣớng phát triển về quản lý chất lƣợng trên thế giới.

77

Kết luận Chƣơng 4

Chƣơng 4 đã nêu rõ định hƣớng phát triển và mục tiêu chất lƣợng của Công ty TNHH Xây dựng POSCO E&C trong giai đoạn tới. Đồng thời căn cứ dựa trên cơ sở thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001, căn cứ vào những thuận lợi và khó khăn trong quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 đã đƣợc nêu chi tiết trong nội dung Chƣơng 3, tác giả đã nghiên cứu và đƣa ra một số giải pháp cải tiến và nâng cao năng suất chất lƣợng cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001. Giải pháp đƣa ra chủ yếu dựa trên góc độ nghiên cứu của luận văn, chƣa đƣợc đƣa vào thực tế áp dụng nên chƣa đƣợc kiểm chứng kết quả, tuy nhiên trong thời gian tới, khi đƣợc sự đồng ý tiếp thu và áp dụng từ Ban lãnh đạo công ty, tác giả hy vọng các giải pháp này sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất chất lƣợng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng POSCO E&C.

78

KẾT LUẬN

Qua kết quả phân tích, nghiên cứu ở các chƣơng, Luận văn đã chứng minh đƣợc tính khả thi của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000 vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Xây dựng POSCO E&C. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy không chỉ Công ty TNHH Xây dựng POSCO E&C nói riêng mà các tổ chức khác nói chung sẽ tối đa hóa lợi ích của việc áp dụng ISO 9000 nếu họ đến với chứng nhận ISO 9000 dựa trên các chứng nhận nội bộ - cải tiến quy trình, nâng cao nhận thức và năng lực thành viên của tổ chức, cải tiến sản phẩm và dịch vụ.

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng POSCO E&C sau khi đƣợc chứng nhận hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, từ đó có cơ sở đề xuất các giải pháp khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000 tại công ty. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật xử lý thông tin bao gồm các bƣớc:

- Nghiên cứu các tài liệu trong nƣớc và quốc tế về hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000, đặc biệt nghiên cứu sâu hơn về mối quan hệ giữa việc áp dụng ISO 9000 với các yếu tố chất lƣợng sản phẩm, thị trƣờng và khách hàng, tổ chức quản trị doanh nghiệp.

- Tổ chức thu thập thông tin từ các đối tƣợng có liên quan đến nội dung nghiên cứu.

- Dữ liệu đƣợc phân tích thực hiện bằng phƣơng pháp thống kê, đảm bảo tính khoa học, chính xác cao của kết quả đánh giá.

- Tham khảo ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý chất lƣợng, cũng nhƣ ý kiến của Ban lãnh đạo, các cán bộ quản lý công tác chất lƣợng tại Công ty TNHH Xây dựng POSCO E&C.

Kết quả nghiên cứu đã đánh giá đƣợc đầy đủ thực trạng quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 tại Công ty TNHH Xây dựng POSCO

79

E&C, đồng thời đã nêu rõ đƣợc các thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện ISO. Trên cơ sở đó, tác giả nghiên cứu đã đƣa ra một số giải pháp khoa học nhằm khắc phục các vấn đề còn tồn tại của hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 đang đƣợc áp dụng tại công ty. Qua đó, tác giả mong muốn những kết quả nghiên cứu đạt đƣợc sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao năng suất chất lƣợng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty TNHH Xây dựng POSCO E&C trong thời gian tới.

Trong khoảng thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót cần đƣợc nghiên cứu bổ sung và tiếp tục hoàn thiện. Tác giả rất mong nhận đƣợc những đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô, hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, các anh chị đồng nghiệp và các độc giả để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn trong những nghiên cứu sau này.

80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Phan Chí Anh, 2015. Quản trị sản xuất tinh gọn - Một số kinh nghiệm thế giới.

Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia HàNội.

2. Chính phủ, 2007. Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm2007. Hà Nội.

3. Công ty TNHH Xây dựng POSCO E&C, 2015. Sổ tay chất lượng - Hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2008. Hà Nội.

4. Nguyễn Kim Định, 2010. Giáo trình Quản trị chất lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

5. Nguyễn Đăng Minh, 2015. Quản trị tinh gọn tại Việt Nam - Đường tới thành công. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Phan và Đặng Ngọc Sự, 2012. Giáo trình Quản trị chất lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

7. Quốc hội, 2006. Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11. Hà Nội.

8. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Chí Anh, 2013. Nghiên cứu năng suất chất lượng - Quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Hồng Sơn và Nguyễn Đăng Minh, 2014. Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

10.Trần Anh Tài, 2007. Giáo trình Quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

11.Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Việt Nam, 2005. ISO9000:2005- Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng. Hà Nội

12.Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Việt Nam, 2008. ISO9001:2008- Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu. Hà Nội

81

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

13.Bhuiyan, N. và Alam, N., 2004. “ISO 9001:2000 implementation - the North American experience”, International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 53 No. 1, pp.10-17.

14.Casadesús, M. và Karapetrovic, S., 2005b. “The erosion of ISO 9000 benefits: A temporal study”, International Journal of Quality & Reliability Management,

Vol. 22 No. 2, pp.120-136.

15.Hoyle D., 2009. ISO 9000 - Update 2008 revision. Elsevier Linacre House.

16.Mo, J và Chan, A., 1997. “Strategic for the succsessful implementation of ISO 9000 in small và medium manufacturers”, The TQM Magazine, Vol. 9 No. 2, pp.135-145.

17.Quazi, H. và Jacobs, R., 2004. “Impact of ISO 9000 certification on training and development activities”, International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 21 No. 5, pp.497-517.

18.Romano,P.,2000.“ISO9000:Whatisitsimpactonperformance?”, Quality Management Journal, Vol. 7 No. 3, pp. 38-56.

19.Saraiva, P. và Duarte, B., 2003. “ISO 9000: Some statistical results for a worldwide phenomenon”, TQM & Business Excellence, Vol. 14 No. 10, pp.1-10.

20.Singels, J., Ruel, G. và Van De Water, H., 2001. “ISO 9000 series: Certification and performance”, International Journal of Quality & Reliability Management,

Vol. 18 No. 1, pp.62-75.

21.Stevenson, T. và Barnes, F., 2001. “Fourteen years of ISO 9000: Impact, criticisms, costs và benefits”, Business Horizons, May-June, pp.45-51.

22.Tarí, J. và Sabater, V., 2004. “Quality tools and techniques: Are they necessary for quality management?”, International Journal of Production Economics,

Vol. 92, pp.267-280.

23.Terziovski, M. và Samson, D., 1999. “The link between total quality management pratice and organizational performance” International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 16 No. 3, pp. 226- 237.

24.The ISO 9000 Survey of Management System Standard Certifications 1993-2015.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DANH MỤC HIỆN HÀNH CÁC TÀI LIỆU HỆ THỐNG ISO 9001:2008

Stt Tên tài liệu Ký hiệu

A

CÁC TÀI LIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ISO 9001:2008

I SỔ TAY CHẤT LƢỢNG

1 Sổ tay chất lƣợng STCL

2 Mục tiêu chất lƣợng MTCL

II TÀI LIỆU HỆ THỐNG ISO 9001:2008

3 Quy chế quản lý điều hành QC-01

4 Quy trình kiểm soát tài liệu QT-01

5 Quy trình kiểm soát hồ sơ QT-02

6 Quy trình đánh giá chất lƣợng nội bộ QT-03

7 Quy trình hành động khắc phục phòng ngừa QT-04 8 Quy trình đo lƣờng phân tích cải tiến QT-05

9 Quy trình xem xét của lãnh đạo QT-06

III CÁC BIỂU MẪU

10

Danh mục hiện hành các tài liệu hệ thống ISO 9001:2008

BM-01

11

Theo dõi phân phối tài liệu hệ thống ISO 9001:2008 trên mạng máy tính nội bộ của công ty

BM-02

12

Danh mục các tài liệu lỗi thời, hết hạn sử dụng tài liệu hệ thống ISO 9001:2008

BM-03

Stt Tên tài liệu Ký hiệu

13

Danh mục hiện hành các văn bản pháp quy, tiêu chuẩn kỹ thuật

BM-04

14

Phiếu đề nghị sửa đổi, bổ sung, chỉnh lý tài liệu hệ thống ISO 9001:2008

BM-05

15 Danh mục các loại hồ sơ đƣợc lƣu trữ BM-06

16 Danh mục hồ sơ trong cặp BM-07

17 Danh mục hồ sơ đề nghị hủy BM-08

18 Sổ cho mƣợn hồ sơ BM-09

19 Kế hoạch đánh giá chất lƣợng nội bộ năm .... BM-10

20

Chƣơng trình đánh giá chất lƣợng nội bộ hệ thống ISO 9001:2008

BM-11

21 Biểu kiểm tra đánh giá nội bộ BM-12

22 Báo cáo không phù hợp (NCR) BM-13

23 Bảng tổng hợp các báo cáo không phù hợp (NCR) BM-14 24 Báo cáo tổng hợp đánh giá chất lƣợng nội bộ BM-15 25 Phiếu yêu cầu hành động khắc phục phòng ngừa BM-16 26 Bảng theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa BM-17

27 Phiếu đánh giá của khách hàng BM-18

28

Danh sách mời họp xem xét hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008

BM-19

29

Biên bản cuộc họp của lãnh đạo xem xét hệ thống chất lƣợng ISO 9001:2008

BM-20

B

CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ PHÓNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

Stt Tên tài liệu Ký hiệu

I CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ

1 Quy chế Thi đua khen thƣởng QC-TCHC-01

2 Quy chế quản lý hành chính QC-TCHC-02

3 Quy chế Tuyển dụng - đào tạo QC-TCHC-03

4 Quy chế Bảo hộ lao động QC-TCHC-04

5 Thỏa ƣớc lao động tập thể TƢLĐT

6 Nội quy lao động NQLĐ

7 Quy trình Tuyển dụng QT-TCHC-01

8 Quy trình đào tạo QT-TCHC-02

9 Quy trình xử lý thông tin QT-TCHC-03

10 Hƣớng dẫn Quản lý nhân sự HD-TCHC-01

11 Hƣớng dẫn an toàn vệ sinh lao động HD-TCHC-02 II CÁC BIỂU MẪU

1 Phiếu yêu cầu lao động BM-TCHC-01-01

2 Phiếu đăng ký dự tuyển BM-TCHC-01-02

3 Sổ theo dõi tuyển dụng BM-TCHC-01-03

4 Bảng đánh giá kết quả phỏng vấn BM-TCHC-01-04

5 Biên bản phỏng vấn BM-TCHC-01-05

6 Phiếu đánh giá kết quả thử việc BM-TCHC-01-06

7 Quyết định điều động BM-TCHC-01-07

8 Quyết định tiếp nhận BM-TCHC-01-08

Stt Tên tài liệu Ký hiệu

9 Tiếp nhận cán bộ BM-TCHC-01-09

10 Đơn xin nghỉ BM-TCHC-01-10

11 Biên bản thanh lý hợp đồng lao động BM-TCHC-01-11

12 Quyết định thanh lý BM-TCHC-01-12

13 Giấy thôi trả lƣơng BM-TCHC-01-13

14 Nhận xét nhân sự mới tuyển BM-TCHC-01-14

15 Đơn xin gia nhập công đoàn BM-TCHC-01-15

16 Bài kiểm tra an toàn lao động BM-TCHC-01-16

17 Mẫu hợp đồng lao động BM-TCHC-01-17

18 Mẫu hợp đồng lao động thuê khoán BM-TCHC-01-18

19 Phiếu yêu cầu đào tạo nâng bậc BM-TCHC-02-01

20 Phiếu yêu cầu nâng cao trình độ BM-TCHC-02-02

21 Kế hoạch đào tạo BM-TCHC-02-03

22 Kế hoạch sử dụng lao động BM-TCHC-02-04 23 Trích ngang nhân sự BM-TCHC-02-05 24 Định biên nhân sự BM-TCHC-02-06 25 Tờ trình BM-TCHC-03-01 26 Công văn BM-TCHC-03-02 27 Quyết định BM-TCHC-03-03 28 Sổ lƣu văn bản đến BM-TCHC-03-04

29 Sổ lƣu văn bản đi BM-TCHC-03-05

Stt Tên tài liệu Ký hiệu

30 Phiếu xử lý văn bản BM-TCHC-03-06

31 Đánh giá kết quả thực hiện BM-TCHC-03-07

32 Phiếu đăng ký sử dụng xe BM-TCHC-03-08

33 Đề nghị cung cấp văn phòng phẩm BM-TCHC-03-09

34 Bảng thu nhập còn lại BM-TCHC-04-01

35 Định biên nhân sự quý BM-TCHC-04-02

36 Tổng hợp định biên nhân sự BM-TCHC-04-03

37 Báo cáo nhân sự BM-TCHC-04-04

38 Trích ngang nhân sự theo định biên quý BM-TCHC-04-05

39 Đánh giá nhân sự BM-TCHC-05-01

40 Danh sách tham gia huấn luyện an toàn BM-TCHC-06-01 41 Phiếu hƣớng dẫn an toàn vệ sinh lao động BM-TCHC-06-02 42 Phiếu giám sát thực hiện an toàn BM-TCHC-06-03 43 Phiếu đề nghị trang cấp bảo hộ lao động BM-TCHC-06-04 44 Tổng hợp trang cấp bảo hộ lao động BM-TCHC-06-05 45 Hợp đồng trang cấp bảo hộ lao động BM-TCHC-06-06 46 Phiếu triển khai trang cấp bảo hộ lao động BM-TCHC-06-07

47

Phiếu đánh giá chất lƣợng trang cấp bảo hộ lao động BM-TCHC-06-08

48 Tờ trình triển khai khám sức khỏe định kỳ BM-TCHC-06-09

49 Danh sách khám sức khỏe định kỳ BM-TCHC-06-10

50 Hợp đồng khám sức khỏe định kỳ BM-TCHC-06-11

Stt Tên tài liệu Ký hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị chất lượng dự án xây dựng tại công ty TNHH xây dựng POSCO ec (Trang 88 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)