.5 Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược định vị thương hiệu đại học đông á – đà nẵng (Trang 44 - 49)

Mô hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá hiện trạng của công ty thông qua việc phân tích tinh hình bên trong (Strengths và Weaknesses) và bên ngoài (Opportunities và Threats) công ty. SWOT thực hiện lọc thông tin theo một trật tự dễ hiểu và dễ xử lý hơn.

Các yếu tố bên trong cần phân tích có thể là: - Văn hóa công ty.

- Hình ảnh công ty. - Cơ cấu tổ chức. - Nhân lực chủ chốt.

- Kinh nghiệm đã có. - Hiệu quả hoạt động. - Năng lực hoạt động. - Danh tiếng thƣơng hiệu. - Thị phần.

- Nguồn tài chính. - Hợp đồng chính yếu.

- Bản quyền và bí mật thƣơng mại.

Các yếu tố bên ngoài cần phân tích có thể là: - Khách hàng.

- Đối thủ cạnh tranh. - Xu hƣớng thị trƣờng. - Nhà cung cấp.

- Đối tác.

- Thay đổi xã hội. - Công nghệ mới. - Môi truờng kinh tế.

- Môi trƣờng chính trị và pháp luật.

1.2.9.3. Sử dụng phân tích SWOT

Mô hình phân tích SWOT đƣợc áp dụng trong việc đánh giá một đơn vị kinh doanh, một đề xuất hay một ý tƣởng. Đó là cách đánh giá chủ quan các

dữ liệu đƣợc tổ chức theo một trình tự logic nhằm giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề, từ đó có thể thảo luận và ra quyết định hợp lý và chính xác nhất.

Khung phân tích SWOT dƣới đây sẽ giúp chúng ta suy nghĩ một cách chuyên nghiệp và đƣa ra quyết định ở thế chủ động chứ không chỉ dựa vào các phản ứng bản năng hay thói quen cảm tính.

Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu đƣợc sắp xếp theo định dạng SWOT dƣới một trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đƣa ra quyết định, có thể đƣợc sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định. Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen hoặc theo bản năng. Mẫu phân tích SWOT đƣợc trình bày dƣới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats. Lƣu ý rằng cần xác định rõ ràng chủ đề phân tích bởi SWOT đánh giá triển vọng của một vấn đề hay một chủ thể nào đó, chẳng hạn một:

- Công ty (vị thế trên thị trƣờng, độ tin cậy…), - Sản phẩm hay nhãn hiệu,

- Đề xuất hay ý tƣởng kinh doanh, - Phƣơng pháp

- Lựa chọn chiến lƣợc (thâm nhập thị trƣờng mới hay đƣa ra một sản phẩm mới, định vị thƣơng hiệu…),

- Cơ hội sát nhập hay mua lại - Đối tác tiềm năng,

- Khả năng thay đổi nhà cung cấp,

một nguồn lực, - Cơ hội đầu tƣ.

Hơn nữa, SWOT có thể đƣợc áp dụng phân tích tình hình của đối thủ cạnh tranh. Chủ đề phân tích SWOT cân đƣợc mô tả chính xác để những ngƣời khác có thể thực hiện tốt quá trình phân tích và hiểu đƣợc, hiểu đúng các đánh giá và ẩn ý của kết quả phân tích.

Mô hình SWOT thƣờng đƣa ra 4 chiến lƣợc cơ bản:

1) SO (Strengths – Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trƣờng.

2) WO (Weaks – Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trƣờng.

3) ST (Strengths – Threats): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trƣờng.

4) WT (Weaks – Threats): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trƣờng.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Thu thập dữ liệu

2.1.1.Dữ liệu sơ cấp: thƣ̣c hiê ̣n bảng câu hỏi , điều tra phu ̣c vu ̣ cho công tác

thống kê, tìm số liệu cần thiết phục vụ cho giải pháp.

Các câu hỏi điều tra thông thƣờng phục vụ cho mục đích tuyển sinh của nhà trƣờng, vì một thƣơng hiệu sau khi đƣợc định vị sẽ thu hút đối tƣợng khách hàng nhƣ thế nào, thông qua những kênh gì.

Việc thực hiện bảng câu hỏi và ghi chép số liệu đƣợc thực hiện qua kênh mạng trực tuyến, đối tƣợng đƣợc hỏi là những sinh viên đang học, đã ra trƣờng hoặc các học sinh lớp 12. Bảng câu hỏi đƣợc thống kê trên 500 ngƣời dùng (phụ lục 1a) và kết quả khảo sát (phụ lục 1b) phản ánh đƣợc sự thu hút vào công tác tuyển sinh của nhà trƣờng thông qua công tác truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu ra bên ngoài.

2.1.2.Dữ liệu thứ cấp:

Việc thu thập dữ liệu thứ cấp đƣợc thực hiện thông qua việc liên hệ Đa ̣i học Đông Á để thu thập số liệu hoạt động của nhà trƣờng bao gồm số liệu từ phòng kế toán , nhân sƣ̣, phòng PR và Truyề n thông; các báo cáo tổng kết và phƣơng hƣớng năm ho ̣c ; hoạch định tổ chức truyền thông ; ngoài ra cũng thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u về công tác truyền thông ra bên ngoài của Đa ̣i ho ̣c Duy Tân để đối chiếu. Các số liệu này đa số đều có trên website của nhà trƣờng thông qua quy định Ba công khai của Bộ giáo dục.

Bên cạnh đó thực hiện việc thu thập dữ liệu thông tin liên quan bằng các điều tra cơ bản về tỉ lệ sinh viên đối với ngành học (thông qua lƣợng dữ liệu có sẵn của nhà trƣờng). Qua đó ta có bảng số liệu :

Bảng 2. 1 Bảng tỉ lệ sinh viên trong các Khoa STT Khoa Tỉ lệ % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Khoa Kinh tế Khoa CNTT Khoa Ngoại ngữ Khoa Xã hội nhân văn Khoa Điện Khoa Du Lịch Khoa Kế toán Khoa Điều dƣỡng Khoa Xây dựng 19.6 11.6 2.6 5 4.6 7.2 25.6 12.2 9.8 Tổng cộng 100% Khoa Kinh tế Khoa CNTT Khoa Ngoại ngữ Khoa XHNV Khoa Điện Khoa Du lịch Khoa Kế toán Khoa Điều dƣỡng Khoa Xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược định vị thương hiệu đại học đông á – đà nẵng (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)