a.Yếu tố cạnh tranh
Trên địa bàn TP Đà Nẵng hiện nay có 3 trƣờng Đại học Tƣ thục: Đại học Đông Á, Đại học Duy Tân và Đại học FPT. Đƣợc thành lập năm 1994, Đại học Duy Tân đƣợc xác định là đối thủ lớn của Đại học Đông Á.
Bảng 3. 3 So sánh sứ mạng, viễn cảnh, cam kết chất lƣợng các trƣờng Tên trƣờng Sứ mệnh – Viễn cảnh Cam kết chất lƣợng
Đại học Đông Á Sứ mệnh của trƣờng Đại học Đông Á là đầu tƣ kiến thức biến đổi cuộc sống, tạo dựng con đƣờng thành công: Đào tạo nguồn nhân lực giỏi chuyên môn nghề nghiệp, có năng lực quản lý điều hành, có trách nhiệm, đóng góp hiệu quả cho xã hội và cộng đồng quốc tế
Cam kết chất lƣợng của Đại học Đông Á là thông điệp truyền thông mà Đại học Đông Á muốn chuyển đến khách hàng (trình bày ở phần thông điệp truyền thông)
Đại học Duy Tân "Bằng bản lĩnh Việt Nam, phát huy truyền thống của phong trào Duy Tân trong
- Cung cấp cho sinh viên kiến thức tƣơng đối rộng về ngôn ngữ, văn hóa xã
Tên trƣờng Sứ mệnh – Viễn cảnh Cam kết chất lƣợng
nay, Đại học Duy Tân bám chặt những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Miền trung và đất nƣớc, hƣớng tầm nhìn ra thế giới hiện đại, mở rộng hợp tác quốc tế, nhanh nhẹn đón bắt công nghệ và tri thức mới nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng, đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc".
ngữ đích
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ ở các mức độ thành thạo trong các tình huống giao tiếp xã hội và chuyên môn thông thƣờng - Bảo đảm cho sinh viên khi tốt nghiệp đƣợc trình độ nghiệp vụ, kiến thức xã hội và kiến thức nghề nghiệp đủ để hoạt động và công tác có hiệu quả trong lĩnh vực chuyên môn
- Trang bị cho sinh viên kỹ năng học tập hiệu quả để có thể tực học tập nhằm tiếp tục nâng cao kiến thức và năng lực thực hành, bƣớc đầu hình thành tƣ duy và năng lực nghiên cứu khoa học...
Đại học FPT “Trƣờng Đại học FPT là môi trƣờng sáng tạo và
Cấu thành quan trọng nhất trong đào tạo sẽ là thực
Tên trƣờng Sứ mệnh – Viễn cảnh Cam kết chất lƣợng
đổi mới, mang đến cho sinh viên sự trƣởng thành về nhân cách và năng lực để có thể vƣợt qua mọi thách thức, đối đầu với mọi thay đổi, đi đến thành công, góp phần làm phồn vinh đất nƣớc và thúc đẩy tiến trình của nền kinh tế tri thức.”
Sứ mệnh của Trƣờng Đại học FPT là hoạt động theo mô hình của một trƣờng Đại học thế hệ mới, có triết lý giáo dục hiện đại, gắn liền đào tạo với thực tiễn cuộc sống và nhu cầu nhân lực của đất nƣớc, góp phần đƣa ngành CNTT Việt Nam lên ngang tầm các nƣớc tiên tiến trên thế giới.
hành và các bài tập thực hành sẽ đƣợc lấy tối đa từ các đơn hàng gia công đã đƣợc hoàn tất từ các công ty nhƣ IBM, Unisys, Hitachi, v.v… Việc này sẽ giúp sinh viên tiếp cận đƣợc với các công nghệ cập nhật cũng nhƣ bắt đầu công việc một cách thuận lợi trong tƣơng lai.
Trƣờng Đại học FPT tin rằng cơ hội thành công của các sinh viên chủ yếu phụ thuộc vào các kỹ năng mềm trong đó đặc biệt quan trọng là: Tự học và nghiên cứu, Giao tiếp, Làm việc nhóm, Lãnh đạo, Kỷ luật nghề nghiệp, Sinh hoạt văn thể,…
Tên trƣờng Sứ mệnh – Viễn cảnh Cam kết chất lƣợng
Những kỹ năng mềm này sẽ là nội dung đào tạo đƣợc Trƣờng Đại học FPT chú trọng phát triển cho sinh viên.
Tiếng Việt và Tiếng Anh sẽ là ngôn ngữ chính thức trong Trƣờng Đại học FPT, một lƣợng lớn sinh viên sẽ học bằng tiếng Nhật để đáp ứng nhu cầu công việc vô cùng to lớn đối với thị trƣờng Nhật Bản. Việc dạy và học bằng cả 3 thứ tiếng Việt, Anh, Nhật sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh viên tiếp cận với các công nghệ hiện đại tiên tiến trên thế giới và có cơ hội việc làm tốt hơn
b.Văn hoá, nếp nghĩ về trường đại học tư thục
Với suy nghĩ “Đại học Tƣ thục – Tƣ nhân là không tốt” nhƣ hiện nay đã bị cuộc sống vƣợt qua, đã bị đào thải theo sự vận hành của nền kinh tế thị trƣờng. Thành tựu của công cuộc đổi mới trong những năm qua đã chứng minh rất rõ, nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau đƣợc thành
phần tƣ nhân tham gia và đạt nhiều thành công, thay cho các đơn vị công, quốc doanh hoạt động kém hiệu quả, thậm chí gây thiệt hại nhiều mặt cho đất nƣớc.
Một trong những vấn đề đƣợc thảo luận tại hội nghị Hiệu trƣởng các trƣờng Đại học, cao đẳng là thành lập đại học tƣ thục - chuyển các trƣờng bán công, dân lập sang hoạt động theo cơ chế tƣ thục. Cho đến thời buổi này, ngành giáo dục vẫn còn loay hoay trong cách quản lý giáo dục đại học theo kiểu bao cấp, kế hoạch hóa tập trung.
Ai cũng biết mô hình đại học tƣ thục là không mới. Ở các nƣớc phát triển, đại học do tƣ nhân thành lập và quản lý ra đời từ lâu. Và qua quá trình vận hành đầy năng động của nó, mô hình này đã vƣợt lên chiếm hẳn ƣu thế trong đào tạo đại học, đóng góp rất lớn cho các quốc gia này và cả thế giới. Ngày nay, những trƣờng đại học trứ danh đó là địa chỉ đầy mơ ƣớc của nhân tài khắp năm châu.
Sự thông minh, năng động của những ngƣời tham gia “cuộc chơi”, cộng thêm với sự sàng lọc khắc nghiệt của cơ chế thị trƣờng, chắc chắn VN sẽ có những trƣờng đại học tƣ thục có chất lƣợng, có thƣơng hiệu không chỉ với trong nƣớc.
c.Cơ hội và thách thức
Cơ hội
- Môi trƣờng chính trị, pháp luật, chính sách đổi mới giáo dục đại học của Đảng và Nhà nƣớc : Luật giáo dục năm 2005 tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển vững chắc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa của nền giáo dục nƣớc ta, khuyến khích đầu tƣ phát triển giáo dục đại học dƣới nhiều hình thức và tạo cơ chế quản lý linh hoạt theo hƣớng tăng cƣờng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các
đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 khẳng định nhiệm vụ cơ bản của ngành giáo dục trong những năm tới là “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo đƣợc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa”. Ngoài ra, Chỉ thị của BGD& ĐT về đổi mới quản lý giáo dục giai đoạn 2010-2012 coi đây là khâu đột phát để nâng cao chất lƣợng và phát triển toàn diện giáo dục đại học, làm tiền đề triển khai hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm khắc phục các yếu kém trong ngành, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đại học.
- Môi trƣờng kinh tế : Thủ tƣớng chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cho các vùng và khu vực, trong đó có kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm địa bàn 5 tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Miền Trung có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế biển và ven biển, hệ thống giao thông, du lịch và hình thành các khu công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại tổng hợp tạo nhiều cơ hội việc làm cho ngƣời lao động. Sự phát triển kinh tế - xã hội của cả 3 khu vực: Bắc Trung bộ, duyên hải Nam trung bộ, Bắc Tây nguyên nói chung và vùng kinh tế trọng điểm miền trung nói riêng có tác động rất lớn đến sự phát triển giáo dục đào tạo của khu vực này.
Thách thức
Một thách thức thể hiện khá rõ là việc bộ giáo dục và đào tạo khó kiểm soát, quản lý đƣợc chất lƣợng đào tạo và nguồn lực của nhà trƣờng trên thực
tế so với những báo cáo sơ bộ. Ngoài ra, sự thành lập ồ ạc các trƣờng tƣ thục dƣới tác động của xu hƣớng xã hội hóa giáo dục tạo ra sự cạnh tranh rất lớn trong giáo dục đại học, xuất hiện xu hƣớng chạy theo lợi nhuận thay vì chăm lo chất lƣợng đào tạo và phát triển đội ngũ và cơ sở vật chất.
- Môi trƣờng ngành giáo dục đại học
Trƣớc xu thế toàn cầu hóa trong giáo dục đại học đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam, có thể dễ dàng hình dung rằng trong thời gian tới cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục đại học sẽ có mức độ khốc liệt– không chỉ giữa các trƣờng trong nƣớc mà còn là giữa các trƣờng Việt Nam và các trƣờng nƣớc ngoài.
Trong thời gian qua việc cấp phép thành lập nhiều trƣờng đại học tƣ thục chƣa căn cứ đầy đủ vào nhu cầu về nhân lực cũng nhƣ khả năng đầu tƣ của cả nƣớc và từng địa phƣơng, chƣa gắn với việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo. Việc thành lập, nâng cấp các trƣờng ĐH, CĐ và mở ngành đào tạo còn nhiều hạn chế. Chất lƣợng GD&ĐT, đặc biệt là đối với nguồn nhân lực cao nói chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Từ 1998 - 2009 đã có tới 304 trƣờng ĐH, CĐ đƣợc thành lập, trong đó thành lập mới là 58 trƣờng, còn lại là nâng cấp từ bậc học thấp hơn; nâng tổng số trƣờng ĐH, CĐ của nƣớc ta lên 440 trƣờng. Tuy nhiên, 20% số trƣờng ngoài công lập đƣợc thành lập mới lại chƣa xây dựng trƣờng tại các địa điểm đăng ký, thiếu cơ sở vật chất, thiếu thiết bị dạy học, phòng thực hành thí nghiệm, thƣ viện, ký túc xá.... hoặc có trƣờng tỷ lệ đất mới chỉ đạt 0,9m2/sinh viên (trong khi quy định là 25m2/sinh viên). Điều này tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các trƣờng và dẽ dẫn đến xu hƣớng chạy theo lợi nhuận không chú ý đầu tƣ chất lƣợng giáo dục.
Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của nhà trƣờng hiện nay ở địa bàn TP Đà Nẵng là các trƣờng có cùng ngành đào tạo với nhà trƣờng và không tổ chức thi tuyển. ĐH Đông Á với chỉ tiêu tuyển sinh 2012 là 2.000 trong đó hệ đại học là 700 và các khối ngành Cao đẳng, TCCN là 1.300. Nếu xét về chỉ tiêu tuyển sinh và nguồn lực của nhà trƣờng có khả năng đáp ứng đƣợc quy mô đào tạo theo quy định và nổi trội so với các đối thủ cạnh tranh khác trên địa bàn TP. Với phƣơng thức đào tạo tín chỉ và cơ chế liên thông linh hoạt, sinh viên học tại Đại học Đông Á có cơ hội học vƣợt để rút ngắn thời gian học. Nhà trƣờng cũng tạo điều kiện cho các học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp có thể học liên thông lên cao đẳng và hệ đại học chỉ trong khoảng 4,5 – 5 năm.