CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tín dụng đối với doanh nghiệp vừa
4.2.3 Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng
Có thể nói rằng thông tin là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng và hiệu quả của công tác quản trị rủi ro.
Trƣớc khi quyết định cho vay, ngoài thông tin về khách hàng, cán bộ tín dụng cần khai thác thông tin mang tính chất thị trƣờng thông qua viê ̣c t hiết lập một bộ phận độc lập chuyên nghiên cứu, phân tích diễn biến và dự báo tình hình thị trƣờng dựa trên tất cả các kênh thông tin. Nếu làm tốt công tác thu thập thông tin thị trƣờng sẽ giúp cho ngân hàng có thể hạn chế phần nào rủi ro tín dụng. Sau khi đã thu thập các nguồn thông tin cán bộ tín dụng phải sàng lọc, xử lý nguồn thông tin đã thu thập để phân tích, đánh giá khả năng tài chính của khách hàng, khả năng trả nợ vốn vay… Ngoài ra cần thƣờng xuyên thu thập và lƣu trữ thông tin khách hàng, mỗi
khách hàng cần có một mã riêng. Phƣơng pháp thu thập và phân tích thông tin có thể dựa vào phỏng vấn khách hàng, trao đổi thông tin với cơ quan chức năng
Thông tin đƣợc cung cấp đầy đủ, chính xác về bản thân khách hàng và thị trƣờng làm cho chất lƣợng phân tích tín dụng tăng lên, đảm bảo chất lƣợng cho vay, hạn chế rủi ro. Đối với các doanh nghiệp thì báo cáo tài chính là bản báo cáo tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp đó là tài liệu chính thức đƣợc các doanh nghiệp gửi cho các ngân hàng khi có nhu cầu vay vốn. Tuy nhiên, hiện nay các báo cáo tài chính của doanh nghiệp hầu hết vẫn chƣa đƣợc kiểm toán, các số liệu mang tính chất tƣơng đối đôi khi không phản ánh chính xác tình trạng của doanh nghiệp gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định. Do vậy khi thẩm định ngoài việc tìm hiểu thông tin chính thống từ khách hàng, các cán bộ tín dụng còn phải thu thập từ các kênh thông tin khác nhƣ các bạn hàng của doanh nghiệp, các báo cáo thuế, cơ quan quản lý khách hàng và đặc biệt từ trung tâm tín dụng CIC của Ngân hàng nhà nƣớc và thông tin tín dụng từ Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Bên cạnh việc khai thác thông tin từ các kênh trên việc tăng cƣờng phối hợp với các ngân hàng trên địa bàn chia sẻ thông tin khi các ngân hàng cùng cấp tín dụng đối với một khách hàng, tăng cƣờng quan hệ với các sở ban ngành kinh tế trên địa bàn. Ngoài ra, việc thực hiện minh bạch và công khai hóa thông tin là tiền đề cơ bản để nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng. Việc minh bạch và công khai hóa thông tin không chỉ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp, giữa Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng Thƣơng mại mà còn giữa các Ngân hàng thƣơng mại.
Bên cạnh việc cập nhật các thông tin từ khách hàng, từ môi trƣờng kinh tế, từ Ngân hàng nhà Nƣớc và các tổ chức tín dụng khác, hoạt động tín dụng có đặc thù là dựa vào các quy định của Pháp luật do đó việc cập nhật kịp thời các văn bản pháp luật liên quan là yếu tố vô cùng quan trọng không thể bỏ qua cần quán triệt tới từng cán bộ làm công tác cho vay.