Xây dựngmô hình liên kết giữa các nhà trong luận văn bám theo lý thuyết chuỗi giá trị, bao gồm mối liên kết ngang giữa các nông dân trong mô hình hợp tác xã và liên kết dọc giữa ngƣời nông dân với doanh nghiệp có sự tham gia của nhà khoa học với chính sách của nhà nƣớc. Luận văn sử dụng các nội dung của Nguyễn Phú Son (2014) trong xác định nội dung xây dựng mô hình liên kết gồm 6 bƣớc, cụ thể nhƣ sau:
- Đánh giá thực trong liên kết sản xuất và tiêu thụ trên địa bàn nghiên cứu: nhằm phát hiện ra những yếu tố có khả năng ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện mô hình liên kết. Trong bƣớc này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực tế và lƣợc khảo những tài liệu sẵn có để rút ra những bài học thành công và thất bại từ
những mô hình liên kết đã đƣợc thực hiện trƣớc đây, cũng nhƣ hiện tại ở khu vực. Từ những kết quả thu đƣợc tham khảo này, bản thân nghiên cứu đã rút ra đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến sự thành công của mô hình bao gồm: doanh nghiệp và nông dân hoặc HTX phải có nhu cầu liên kết thực sự; trên cơ sở đó, các Sở ngành và Chính quyền địa phƣơng trong vai Nhà nƣớc phải phát huy tốt vai trò hỗ trợ, thúc đẩy các tác nhân trong chuỗi tham gia liên kết;doanh nghiệp tham gia liên kết phải có tính chuyên nghiệp cao, có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn và phải biết chấp nhận rủi ro. Ít nhất họ cũng phải nhận thức đƣợc hoạt động liên kết là một hình thức quảng bá thƣơng hiệu với công chúng (hình thức PR - Public Relationship) ; cósự tích cực tham gia hoặc hỗ trợ của các nhà khoa học; Nông dân hoặc hợp tác xã phải có nhận thức đúng về lợi ích kinh tế của việc liên kết.
- Các nhân tố tác động đến “liên kết bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp : + Những nông hộ nhỏ khó có sự kết hợp về đất đai, lao động, vốn và quản lý để đạt đƣợc tối đa hóa lợi nhuận;
+ Mục tiêu sử dụng lao động một cách kinh tế bị hạn chế; + Chi phí cố định trên một sản phẩm cao;
+ Mục đích cải thiện quy trình canh tác bị giới hạn.
- Tìm kiếm và đánh giá năng lực liên kết của hợp tác xãsản xuất với doanh nghiệp thu mua hàng nông sản: mục tiêu thực hiện bƣớc này là để tìm kiếm các tác nhân có thể tham gia vào mô hình. Để thực hiện việc đánh giá năng lực hợp tác của các bên tham gia liên kết, bao gồm các nông dân, hợp tác xãvà các doanh nghiệp chế biến, gia công, thƣơng mạihàng nông sản.
- Tổ chức các bên liên kết gặp gỡ để tìm hiểu, thƣơng thảo và ký kết hợp đồng: mục tiêu của bƣớc này là để hai bên doanh nghiệp và hợp tác xãtiến tới việc ký kết hợp đồng. Sau khi hai bên đã thống nhất với nhau về tất cả các điều khoản trong hợp đồng, việc ký kết hợp đồng đƣợc tiến hành. Trong buổi ký kết hợp đồng, ngoài doanh nghiệp và hợp tác xãra còn có sự chứng kiến của Chính quyền địa phƣơng và các Nhà khoa học tham gia trong mô hình liên kết.
- Tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho nông dân, hợp tác xãtùy thuộc vào nhu cầu của mỗi nơi: Mục tiêu của bƣớc này nhằm để hỗ trợ cho hợp tác xãnâng cao năng lực sản xuất, chế biến, thị trƣờng và quản lý để đảm bảo thực hiện tốt các cam kết với doanh nghiệp. Các hoạt động hỗ trợ bao gồm: mỗi vụ tập huấn cho HTX hai lớp với nội dung là : kỹ thuật sản xuất và bảo quản hàng nông sản; nâng cao kiến thức quản lý hợp tác xã, kiến thức thị trƣờng và nối kết thị trƣờng, ghi chép và hạch toán chi phí.
- Theo dõi, đánh giá, sơ kết kết quả thực hiện và tƣ vấn giải quyết những xung đột xảy ra giữa các bên tham gia: mục tiêu của bƣớc này là để giúp cho ngƣời nông dân, hợp tác xãthực hiện tốt từng khâu công việc cụ thể từ lúc xuống giống đến khâu tiêu thụ. Đồng thời, bƣớc này cũng nhằm để chỉ ra đƣợc hiệu quả đạt đƣợc của mô hình, thông qua việc đánh giá hiệu quả tài chính giữa nhóm hộ tham gia và không tham gia mô hình, cũng nhƣ để đánh giá hiệu quả tài chính của nhóm, hộ tham gia mô hình trong bối cảnh trƣớc và sau khi tham gia mô hình liên kết.
- Tổ chức tổng kết mô hình: mục tiêu của bƣớc này là để rút ra đƣợc bài học kinh nghiệm trong quá trình liên kết, để cuối cùng đƣa ra đƣợc những giải pháp để duy trì và nhân rộng mô hình.
- Điều kiện để “liên kết bốn nhà”:
+ Các doanh nghiệp trong đầu tƣ, nghiên cứu phát triển nông nghiệp tăng lên theo hƣớng tỷ lệ thuận với sản phẩm của nhà nông;
+Doanh nghiệp thực sự muốn liên kết có năng lực về tài chính, kho tàng, cơ sở chế biến có thể liên kết và thực hiện liên kết;
+ Các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp phát triển nhanh và nếu đã hình thành thì phải đủ mạnh để đảm nhận vai trò trung gian gắn kết nông dân với DN;
+ Giáo dục nhận thức về vai trò của từng nhà trong “liên kết 4 nhà” phải rõ ràng, cụ thể, các giao dịch phải thông qua hợp đồng cụ thể.
tổ chức liên kết, hỗ trợ liên kết; xây dựng đƣợc một cơ chế, chính sách phù hợp để xâu chuỗi gắn kết “bốn nhà”, xử lý vi phạm hợp đồng và chia sẻ lợi ích cũng nhƣ rủi ro của “bốn nhà”.