CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng liên kết trong sản xuất nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hả
3.2.3. Thực trạng xây dựng Liên kết bốn nhà ở huyện Bình Giang
3.2.3.1. Thực trạng nhu cầu liên kết phát sinh trong tổ chức sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ chốt của khu vực kinh tế nông thôn và hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thực hiện mô hình kinh tế nông hộ là chủ yếu. Do vậy, nông nghiệp cũng là ngành phát sinh, phát triển các hoạt động liên kết sớm nhất, có nhu cầu, nội dung, hình thức liên kết phong phú, đa dạng nhất so với sự phát triển các ngành khác trong hệ thống kinh tế huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng. Từ nhu cầu thực tế có thể thấy rằng, nhu cầu liên kết trong sản xuất nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng xuất phát từ:
- Lợi ích kinh tế của các tác nhân tham gia trong quy trình sản xuất;
- Do gặp khó khăn trong quá trình sản xuất, cần có sự hỗ trợ của các “nhà khác”. Cơ sở để thực hiện liên kết thông qua các cam kết, hợp đồng song phƣơng, đa phƣơng và trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích của các bên tham gia.
Việc đánh giá hiện trạng liên kết trong sản xuất nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thực hiện theo các nội dung cơ bản:
- Đánh giá hiện trạng nhu cầu liên kết phát sinh trong hoạt động của ngành nông nghiệp.
- Đánh giá hiện trạng các nội dung liên kết phát sinh trong hoạt động của ngành nông nghiệp.
- Đánh giá hiện trạng các nội dung liên kết thực hiện trong hoạt động kinh tế ngành nông nghiệp.
- Đánh giá các hình thức tổ chức liên kết trong tổ chức hoạt động liên kết kinh tế nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng.
Xuất phát từ tiêu chí trên, có thể thấy nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng có lợi thế trong phát triển các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và đây cũng là các nhóm sản phẩm chủ yếu của kinh tế nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng. Hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu càng đƣợc tổ chức theo các khâu sản xuất chuyên môn hóa, đƣợc sắp xếp theo những quy trình chuyên biệt đƣợc thực hiện bởi các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ bán hàng. Chính hoạt động của các đơn vị này theo các khâu sản xuất chuyên môn hóa theo quy trình đã phát sinh các nhu cầu liên kết, hợp tác, phối hợp để thực hiện các quan hệ hợp tác kinh tế cần thiết. Qua kiểm tra, khảo sát, nghiên cứu, phân tích theo tôi có nhu cầu nhận định về nhu cầu liên kết trong nội dung tổ chức hoạt động kinh tế nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng nhƣ sau:
- Nhu cầu liên kết phát triển trong các nội dung hoạt động sản xuất kinh tế nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng phong phú, đa dạng mang tính hệ thống với trọng tâm là hoạt động của các đơn vị kinh tế nông hộ sản xuất nông sản nguyên liệu trồng trọt, chăn nuôi. Cơ sở hình thành từ các mối quan hệ phối hợp, hợp tác trƣớc sau phát sinh từ hoạt động sản xuất của các đơn vị kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ trực tiếp thực hiện các nhu cầu sản xuất trong quy trình sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng.Huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng là một huyện có tiềm năng, lợi thế phát triển nền nông nghiệp hàng hóa đa dạng, toàn diện với các nhóm sản phẩm chủ yếu sau:
- Nhóm sản phẩm trồng trọt bao gồm các sản phẩm sau: sản phẩm cây nông nghiệp hàng năm: lúa, ngô, khoai; sản phẩm cây hoa màu: rau, …;sản phẩm cây ăn trái: vải, cam, quýt, nhãn, chuối.
- Nhóm sản phẩm chăn nuôi: bao gồm các sản phẩm chăn nuôi gia súc: trâu, bò, heo, chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng
- Nhóm sản phẩm thủy sản: bao gồm các sản phẩm: ƣơm nuôi giống thủy sản; cá các loại; các loại thủy sản khác
Theo yêu cầu sản xuất hàng hóa và yêu cầu nâng cao giá trị hàng hóa các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu, hoạt động sản xuất kinh doanh các nhóm sản phẩm trên đƣợc tổ chức theo các khâu sản xuất chuyên môn hóa theo quy trình.
Sản xuất nguyên liệu nông sản đến sơ chế, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động của các đơn vị kinh tế hộ sản xuất nông sản nguyên liệu và các đơn vị chế biến, thƣơng mại sản phẩm đƣợc tổ chức dựa trên nền tảng thực hiện các quan hệ hợp tác Trƣớc - Sau giữa các đơn vị trong nội dung xử lý vấn đề đầu vào, đầu ra cho các đơn vị tham gia vào các khâu sản xuất chuyên môn hóa. Chính từ hoạt động này đã nảy sinh các nhu cầu liên kết cần thực hiện để mỗi đơn vị đều có thể thực hiện tốt vai trò, chức năng chuyên môn hóa của mình trong các khâu sản xuất thuộc quy trình sản xuất các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. Nhƣ vậy, nội dung phát sinh các nhu cầu liên kết là có sự khác biệt giữa quy trình sản xuất - kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu đƣợc thể hiện, minh chứng cụ thể qua nội dung phân tích các nhu cầu liên kết phát sinh trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh các nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng.
Từ thực tế quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm trồng trọt có qua chế biến phát sinh tại huyện Bình Giang đã phát sinh các nhu cầu liên kết sau:
- Nhu cầu liên kết để thực hiện quan hệ sau giữa các đơn vị kinh tế hộ trồng trọt có chức năng sản xuất nông sản nguyên liệu với các đơn vị sản xuất giống cây trồng để thực hiện quan hệ: Cung ứng giống cây trồng theo nhu cầu sản xuất của các hộ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết để thực hiện quan hệ sau giữa các đơn vị kinh tế hộ trồng trọt với các đơn vị dịch vụ kỹ thuật trong hoạt động hỗ trợ kỹ thuật canh tác chăm sóc, bảo quản sau thu hoạch trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các hộ trồng trọtvới các đơn vị tổ chức, cung ứng lao động phổ thông, thời vụ đƣợc thực hiện quy trình canh tác, thu hoạch sản phẩm trồng trọt của các hộ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các hộ nông dân trồng trọt với các đơn vị tín dụng, ngân hàng trong hoạt động cung ứng nguồn vốn đảm bảo nhu cầu vốn đầu tƣ, nhu cầu vốn bình ổn sản xuất của các hộ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các hộ trồng trọt với các đơn vị thông tin, tƣ vấn trong hoạt động tổ chức cung cấp thông tin, tƣ vấn kinh tế - kỹ thuật theo nhu cầu thông tin, tƣ vấn của các hộ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ trƣớc giữa các hộ trồng trọt với các cơ sở sơ chế, chế biến nông sản trong hoạt động cung ứng nguyên liệu nông sản theo nhu cầu sản xuất, chế biến của các doanh nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ trƣớc giữa các hộ trồng trọt với các đơn vị vận tải trong hoạt động vận chuyển nguyên liệu nông sản từ nơi sản xuất đến các điểm sơ chế, chế biến.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ trƣớc giữa các đơn vị kinh tế hộ trồng trọt với các nhà phân phối trung gian trong hoạt động trung chuyển nguyên liệu nông sản từ nơi sản xuất đến các cơ sở sơ chế, chế biến.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các doanh nghiệp sơ chế, chế biến với các đơn vị dịch vụ cung ứng vật tƣ, kỹ thuật công nghiệp chế biến trong hoạt động đảm bảo cung ứng vật tƣ kỹ thuật công nghiệp theo nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp sơ chế, chế biến nông sản.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các doanh nghiệp sơ chế, chế biến với các đơn vị dịch vụ đào tạo, cung ứng lao động theo nhu cầu tổ chức, lao động của các doanh nghiệp sơ chế, chế biến.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các doanh nghiệp sơ chế, chế biến với các đơn vị ngân hàng, tín dụng trong hoạt động cung ứng vốn theo nhu cầu đầu tƣ và bình ổn sản xuất của các doanh nghiệp sơ chế, chế biến.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ trƣớc giữa các đơn vị sơ chế, chế biến với các đơn vị thƣơng mại trong hoạt động tổ chức xúc tiến thƣơng mại để tạo lập, ổn định, mở rộng, phát triển thị trƣờng, thị phần tiêu thụ các sản phẩm, trồng trọt đã qua chế biến của các doanh nghiệp sơ chế, chế biến.
Bên cạnh đó, từ quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm trồng trọt không qua chế biến ở huyện Bình Giang đã phát sinh các nhu cầu liên kết sau:
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các đơn vị kinh tế hệ trồng trọt với các đơn vị sản xuất cung ứng giống cây trồng trong hoạt động cung ứng giống cây trồng theo nhu cầu sản xuất của các hộ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ giữa các hộ đơn vị kinh tế hộ trồng trọt với các đơn vị cung ứng vật tƣ thiết bị nông nghiệp trong hoạt động đảm bảo cung ứng các loại vật tƣ thiết bị nông nghiệp theo nhu cầu sản xuất của hệ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các đơn vị kinh tế hộ trồng trọt với ngân hàng trong hoạt động đảm bảo vốn cho hoạt động đầu tƣ và bình ổn sản xuất của các hộ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các đơn vị kinh tế hộ trồng trọt với các đơn vị dịch vụ kỹ thuật trong hoạt động thực hiện nội dung hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, canh tác, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch sản phẩm theo nhu cầu sản xuất của các hộ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ sau giữa các đơn vị kinh tế hộ trồng trọt với các đơn vị cung ứng lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng phong phú, đa dạng mang tính chất hệ thống với trọng tâm là hoạt động các hộ nông dân sản xuất nông sản nguyên liệu, có cơ sở phát sinh từ mối quan hệ trƣớc sau phát sinh trong hoạt động của các đơn vị kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ thực hiện các khâu sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng.
Theo yêu cầu sản xuất hàng hóa và yêu cầu nâng cao giá trị hàng hóa các sản phẩm nông nghiệp hàng hóa. Hoạt động sản xuất kinh doanh các nhóm sản phẩm trên đƣợc tổ chức theo quy trình: Sản xuất nguyên liệu nông sản - sơ chế, chế biến thƣơng mại sản phẩm. Trong đó hoạt động của các đơn vị sản xuất nông sản nguyên liệu (các hệ nông dân trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) và các đơn vị sơ chế, chế biến, thƣơng mại sản phẩm (các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ).
Các nhu cầu liên kết để phát sinh khi các đơn vị tham gia vào quy trình đƣợc tổ chức dựa trên nền tảng quan hệ hợp tác trƣớc, sau trong giải quyết vấn đề đầu vào, đầu ra giữa các đơn vị này với các đơn vị khác thuộc các ngành có liên quan theo sơ đồ sau:
- Hoạt động cung ứng lao động thời vụ theo nhu cầu tổ chức lao động của các hộ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ trƣớc giữa các hộ trồng trọt với các đơn vị sơ chế, bảo quản sản phẩm, trong hoạt động sơ chế, bảo quản sản phẩm theo hợp đồng, cam kết tiêu thụ sản phẩm trồng trọt giữa các hộ trồng trọt với các đơn vị tiêu thụ sản phẩm tƣơi sống.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ trƣớc giữa các hộ trồng trọt với các tổ chức thƣơng mại trong hoạt động tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại để mở rộng, ổn định, phát triển thị trƣờng, thị phần tiêu thụ nông sản tƣơi sống cho các hộ trồng trọt.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ trƣớc giữa các hộ trồng trọt với đơn vị ngân hàng trong đảm bảo nguồn vốn theo nhu cầu vốn đầu tƣ, vốn bình ổn sản xuất của các hộ trồng trọt và các đơn vị tiêu thụ sau.
- Nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ trƣớc giữa các hộ trồng trọt với các đơn vị cung ứng lao động trong hoạt động đảm bảo cung ứng lao động thời vụ theo nhu cầu tổ chức lao động của các hộ trồng trọt.
Ngoài ra còn có nhu cầu liên kết xuất phát từ Quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm chăn nuôi, hoạt động sản xuất kinh doanh….Có thể đi đến một số nhận xét sau về nhu cầu liên kết bốn nhà:
Thứ nhất, Nhu cầu liên kết đa dạng, phong phú, mạng lƣới hệ thống với trọng tâm là hoạt động các đơn vị kinh tế nông hộ sản xuất nông sản, có cơ sở bình thƣờng từ các quan hệ phối hợp, hợp tác trƣớc - sau phát sinh từ hoạt động của các đơn vị kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ trực tiếp thực hiện các khâu sản xuất trong quy trình sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng.
Thứ hai, Các nhu cầu liên kết phát sinh trong hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng hiện nay chủ yếu là nhu cầu liên kết thực hiện quan hệ liên kết kinh tế trong xứ lý các vấn đề tình huống, trƣớc mắt chƣa xuất hiện nhu cầu liên kết xử lý các vấn đề chiến lƣợc, có khả năng tạo nền tảng cho sự phát triển ổn định, bền vững kinh tế nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng trong lâu dài.Việc tổng hợp các kết quả điều tra, khảo sát hoạt động của các hoạt động kinh tế hệ sản xuất nông sản nguyên liệu, các đơn vị sản xuất chế biến, thƣơng mại nông sản của Huyện Bình Giangcho thấy. Tỷ lệ các đơn vị có nhu cầu liên kết để xứ lý các vấn đề trong ngắn hạn, mang tính chất tình huống tác nghiệp là rất cao, cụ thể:
- Nhu cầu liên kết trong cung ứng vốn lao động cho hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ 75%.
- Nhu cầu liên kết trong tổ chức cung ứng vật tƣ, theo yêu cầu canh tác thời vụ chiếm tỷ lệ 80%.
- Nhu cầu liên kết trong tƣ vấn xây dựng đề án vay vốn sản xuất - ứng dụng chiếm tỷ lệ 80%.
- Nhu cầu liên kết đảm bảo lao động cho các khâu thu hoạch, vận chuyển sản phẩm theo hợp đồng tiêu thụ đã ký kết có tỷ lệ 75%.
- Nhu cầu liên kết để thực hiện các hoạt động xử lý dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi có tỷ lệ 78%.
- Nhu cầu liên kết đảm bảo nguồn lực tổ chức hoạt động, vệ sinh đồng ruộng, cơ sở chăn nuôi, nuôi thủy sản có tỷ lệ 75%.
- Trong khi đó số đơn vị có phát sinh những nhu cầu mang tính chất chiến lƣợc dài hạn có tỷ lệ rất thấp, cụ thể:
+ Số đơn vị có nhu cầu liên kết để tạo lập, mở rộng, phát triển thị trƣờng, thị phần sản phẩm của đơn vị này chỉ chiếm tỷ lệ 25%.
+ Số đơn vị có nhu cầu liên kết trong cung cấp thông tin, tƣ vấn để hoạch định, triển khai các công cụ quản lý chiến lƣợc trong phát triển dài hạn chiến lƣợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh, các phƣơng án, dự án đầu tƣ phát triển chiếm tỷ lệ 20%.
+ Số đơn vị có nhu cầu liên kết trong hợp tác đầu tƣ nguồn lực để nâng cao