Những đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên đại học công nghiệp hà nội trong thời kỳ hội nhập (Trang 88 - 92)

2.3.1. Những thành tựu và những mặt hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong công tác phát triển đội ngũ CBGD hạn chế trong công tác phát triển đội ngũ CBGD

2.3.2.1. Những thành tựu

- Trong những năm qua nhà trƣờng đã cố gắng đảm bảo số lƣợng giảng viên, đảm bảo tỉ lệ sinh viên/giảng viên ngày một giảm nhằm ngày một nâng cao chất lƣợng đào tạo.

- Việc tổ chức dự giờ giảng viên thƣờng xuyên đã có tác động tích cực đến chất lƣợng giảng dạy của đội ngũ giảng viên

- Cơ cấu giảng viên đƣợc bổ sung và điều chỉnh hàng năm cho phù hợp với quy định và tƣơng đối hợp lý cho từng đơn vị, thể hiện qua số giờ trung bình của từng đơn vị. Theo số giờ đó có thể đánh giá cơ cấu đội ngũ giảng viên hợp lý đối với các ngành.

- Nhà trƣờng đã có kế hoạch đào tạo và bồi dƣỡng phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng đƣợc mục tiêu, chức năng nhiệm vụ và phù hợp điều kiện cụ thể của trƣờng, có quy trình và tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh bạch, công khai và đúng quy định. Chiến lƣợc phát triển đội ngũ CBGD đƣợc triển khai

- Nhà trƣờng đã tập trung chỉ đạo, đầu tƣ thời gian, kinh phí để nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho CBGD đáp ứng yêu cầu về đào tạo, NCKH và tự chủ học thuật

- Nhà trƣờng đã có nhiều chính sách và biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho đội ngũ CBGD tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trong và ngoài nƣớc, không chỉ tạo nhiều thuận lợi về mặt thời gian mà còn có những biện pháp hỗ trợ về mặt tài chính để giảng viên yên tâm học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ

- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy và NCKH của đội ngũ CBGD không ngừng đƣợc đầu tƣ, mở rộng và nâng cấp. Có thể nói, ĐH CNHN Hà Nội là một trong số những trƣờng có cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy tốt nhất trong số các trƣờng ĐH tại Việt Nam

2.3.2.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân

- Việc tuyển dụng những cán bộ giảng dạy có trình độ đòi hỏi phải có thời

gian trong khi đó thì quy mô đào tạo ngày càng đƣợc mở rộng, số lƣợng sinh viên ngày càng đông. Nhà trƣờng đã phải tuyển dụng nhiều giáo viên trẻ mới ra trƣờng chƣa nhiều kinh nghiệm thực tế và chƣa qua đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm để có thể duy trì đƣợc tốc độ mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh.

- Trong công tác đánh giá chất lƣợng đội ngũ giảng viên,việc đánh giá giảng viên còn chƣa triệt để. Nhà trƣờng chƣa có quy định cụ thể về giảng viên thực hiện tự đánh giá ,chƣa lấy ý kiến đánh giá của đồng nghiệp và cán bộ quản lý trực tiếp một cách thƣờng xuyên, chƣa có các đánh giá cụ thể hàng năm về đội ngũ giảng viên.

Chƣa thực hiện thƣờng xuyên, đồng bộ việc lấy ý kiến của sinh viên về đội ngũ giảng viên, việc lấy ý kiến của sinh viên cũng chủ yếu tập trung vào trình độ chuyên môn và khả năng sƣ phạm của giảng viên và thiếu các đánh

giá khác về phẩm chất cùng các kỹ năng khác. Sau khi lấy ý kiến của sinh viên cũng nhƣ dự giờ, không có tổng hợp lại, báo cáo khái quát.

- Các tổng hợp đánh giá đầu ra chẳng hạn nhƣ đánh giá sinh viên sau khi ra trƣờng hiện đã đƣợc thực hiện nhƣng còn chƣa triệt để và hiệu quả, nhà trƣờng chƣa khảo sát định kỳ thông tin SV sau khi tốt nghiệp, đây là một cơ sở quan trọng trong quá trình đánh giá chất lƣợng giảng dạy của đội ngũ giảng viên

- Chƣa thực hiện phân tích công việc, lấy ý kiến của chính đội ngũ giảng viên về nhu cầu đào tạo và các nguyện vọng khác của họ. Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của các khóa đào tạo bồi dƣỡng - Cơ chế khuyến khích, hỗ trợ việc tự đào tạo còn thiếu

- Cơ chế khuyến khích giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học còn chƣa đủ sức hút

- Chƣa có đánh giá toàn diện hiệu quả công tác phát triển đội ngũ CBGD

- Kinh phí dành cho NCKH còn ít gây khó khăn cho việc triển khai nghiên cứu của đội ngũ CBGD, sự quá tải về giảng dạy cũng làm hạn chế hoạt động NCKH của giảng viên

- Chƣa chú trọng đến việc nâng cao các kỹ năng mềm cho đội ngũ giảng viên nhƣ kỹ năng thuyết trình, kỹ năng trao đổi thông tin, kỹ năng viết và làm việc nhóm…

- Chính sách thƣởng chƣa tính đến kết quả công tác, mức chi thƣởng đa phần là bằng nhau

- Cán bộ trẻ tuyển dụng chƣa có quy trình cụ thể về việc huấn luyện về trình độ sƣ phạm

- Chƣa chú trọng công tác đánh giá kết quả của các khóa đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, đánh giá hiệu quả ứng dụng thực tế dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ

- Chƣa có thống kê đầy đủ về số khóa học đã tổ chức cùng số lƣợng CBGD tham dự

- Chƣa có chính sách thu hút cụ thể ngƣời tài về làm công tác giảng dạy tại trƣờng

- Nghiệp vụ công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực chƣa đƣợc qua đào tạo bài bản, quá trình phát triển đội ngũ CB chƣa có quy trình, quy chế đồng bộ, cụ thể trong dài hạn.

CHƢƠNG 3.CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊNCỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ

NỘI ĐẾN NĂM 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên đại học công nghiệp hà nội trong thời kỳ hội nhập (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)