Kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý vật tƣở một số doanh nghiệp kha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vật tư tại công ty than uông bí (Trang 41 - 45)

thác than

1.3.1. Kinh nghiệm thực tiễn công tác tổ chức quản lý vật tư trong Công ty Than Hà Tu Hà Tu

Công ty than Hà Tu (nay là Công ty cổ phần than Hà Tu) đƣợc giao tiếp quản năm 1955, đƣợc chính thức thành lập từ 01/08/1960, trở thành đơn vị thành viên Tổng Công ty than Việt Nam kể từ 06/05/1996.

Công ty cổ phần than Hà Tu là một trong những Công ty khai thác than bằng phƣơng pháp lộ thiên. Vỉa than có trữ lƣợng lớn, chất lƣợng cao, sản lƣợng khai thác bình quân hàng năm là 1 triệu tấn.

- Cụ thể về tổng số than sản xuất của Công ty năm 2015 đạt 1.741.776 tấn tăng so với kế hoạch là 241.776 tấn bằng 16,12% tăng so với năm 2014 là 270.907 tấn bằng 18,42%.

- Sản lƣợng than tiêu thụ năm 2015 đạt 1.765.775 tấn tăng so với kế hoạch là 209.775 tấn bằng 13,48%, tăng so với năm 2014 là 464.662 tấn bằng 35,71%.

- Về doanh thu năm 2015 đạt con số doanh thu 2.281.662 triệu đồng tăng so với kế hoạch 341.797 triệu đồng bằng 17,62% tăng so với năm 2014 là 532.605 triệu đồng bằng 30,45%.

- Về hao phí vật tƣ chủ yếu năm 2015 Công ty đã thực hiện giảm so với năm 2014 là 27,25%. Chủ yếu là do một số nguyên nhân sau:

của Tập đoàn về quản lý, mua sắm, sử dụng vật tƣ, dự trữ tập trung.

+ Thực hiện nghiêm túc việc sử dụng vật tƣ dự trữ tập trung theo Quyết định 1298/QĐ-VTD ngày 24/6/2005 của Tổng giám đốc Tổng công than Việt Nam nay là Tập đoàn TKV. Để đảm bảo hiệu quả chung của các Công ty trong Tập đoàn đối với một số vật tƣ chiến lƣợc nhƣ: cáp điện vỏ bọc cao su, lốp chuyên dùng các loại, nhiên liệu, dầu mỡ ...;

+ Thực hiện tốt chiến lƣợc phối hợp kinh doanh trong ngành, Công ty đã sử dụng triệt để các sản phẩm vật tƣ hàng hóa do các đơn vị trong ngành sản xuất nhƣ: sản phẩm cơ khí, các loại vật tƣ phụ tùng và các sản phẩm khác, ...;

+ Công ty đã triệt để tiết kiệm vật tƣ, tìm mọi biện pháp để giảm chi phí nguyên vật liệu. Tìm các nguồn hàng thay thế, nguồn cung cấp vật tƣ, phụ tùng mới để thêm đối tác nhằm tăng tính cạnh tranh, giành những ƣu đãi hơn cho sản xuất, đặc biệt là phụ tùng cho các loại thiết bị lớn đặc chủng của các hãng nhƣ CAT, VOLVO, Komatsu các loại vật tƣ chiến lƣợc khác. Tăng cƣờng sử dụng các loại vật tƣ, phụ tùng trong nƣớc đã sản xuất, chế tạo, làm hàng GCPH để có vật tƣ phụ tùng dự phòng, phục vụ cho sản xuất;

+ Công ty giao cho phòng Quản lý vật tƣ phối hợp với các phòng ban liên quan: Chủ động phối hợp, đàm phán với các đơn vị bạn hàng cùng chia sẻ khó khăn để giảm giá, cung ứng kịp thời các phụ tùng vật tƣ phục vụ cho sản xuất. Tuân thủ các quy định quy chế về mua bán vật tƣ của Tập đoàn TKV và Công ty.

+ Công tác quản lý vật tƣ của Công ty đƣợc chú trọng từ khâu chuẩn bị nguồn vật tƣ, tổ chức mua sắm đúng quy định. Công ty đã thành lập tổ tƣ vấn duyệt giá và tổ kiểm nhập hàng hóa trƣớc khi đƣa hàng vào nhập kho, có danh sách và chức năng, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho từng cá nhân trong tổ tƣ vấn và hội đồng kiểm nhập.

+ Khi có yêu cầu mua vật tƣ, hội đồng duyệt giá xem xét giá của từng loại vật tƣ theo giá mua tại thời điểm hiện tại đồng thời tham khảo giá mua của các đơn vị bạn và giá thị trƣờng. Sau khi xem xét hội đồng duyệt giá lập biên bản họp duyệt giá trình Giám đốc ký duyệt mua;

mặt hàng, khi kiểm nhập đảm bảo mới cho nhập kho. Các loại vật tƣ nhập kho đều đƣợc quản lý theo dõi trên chứng từ cụ thể và trên phần mềm Quản lý vật tƣ;

+ Để đảm bảo việc quản lý tồn kho vật tƣ đạt đƣợc mục tiêu đề ra phòng Quản lý vật tƣ cùng với các phòng ban liên quan đã tổ chức tốt việc mua sắm quản lý sử dụng vật tƣ ngay từ khâu lập kế hoạch sử dụng vật tƣ theo định mức tránh trƣờng hợp chỉ quan tâm đến tồn kho cuối kỳ mà không quản lý tồn kho thƣờng xuyên;

+ Thƣờng xuyên kiểm tra, tăng cƣờng chấn chỉnh việc thực hiện công tác quản lý sử dụng vật tƣ của các đơn vị sản xuất, nhằm giúp các đơn vị trong việc quản lý sử dụng vật tƣ đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả;

+ Phân tích, phân loại và xử lý hàng tồn kho ứ đọng chậm luân chuyển, phối hợp với các đơn vị có giải pháp xử lý theo hƣớng dẫn của Tập đoàn TKV về nhƣợng bán giảm tồn kho;

+ Phối hợp với các phòng ban đôn đốc việc thu hồi triệt để phế liệu, Công ty quy định tất cả các vật tƣ xuất ra đều phải thu hồi ngay phế liệu. Công tác thu cũ phát mới đƣợc quản lý bằng phiếu nhập, xuất kho và hệ thống sổ sách theo dõi quản lý đến từng đầu xe, máy có ký nhận của công nhân vận hành. Việc bán hàng phế liệu theo đúng hƣớng dẫn quy định của Tập đoàn, có biện pháp giải tỏa, tái sử dụng phế liệu tăng thu tiết kiệm cho Công ty;

+ Công ty luôn thực hiện tốt chế độ báo cáo đúng theo quy định về thời gian, biểu mẫu nhằm giúp cho việc quản lý và điều hành công tác vật tƣ kịp thời, chính xác, hiệu quả góp phần tích cực trong việc hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh.

1.3.2. Kinh nghiệm thực tiễn công tác tổ chức quản lý vật tư trong Công ty Than Khe Chàm Khe Chàm

Mỏ than Khe Chàm đƣợc thành lập từ ngày 01/01/1986 theo quyết định số 203 – LHTHG/TCCB của Tổng Giám đốc liên hiệp than Hòn Gai. Ngày 01/01/1998 mỏ than Khe Chàm trực thuộc Công ty than Cẩm phả trở thành thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty than Việt Nam theo quyết định số 22-1997/QĐ-BCN ra ngày 29 tháng 12 năm 1997 của Bộ trƣởng Bộ Công Nghiệp. Ngày 01/01/2013 mỏ than Khe Chàm đổi tên thành Công ty than Khe Chàm.

Chất lƣợng than của Công ty có uy tín trên thị trƣờng, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cũng tƣơng đối thuận lợi cho quá trình sản xuất. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc khá thuận lợi....

- Cụ thể về tổng số than sản xuất của Công ty năm 2015 đạt 734.477 tấn tăng so với kế hoạch là 134.477 tấn bằng 22,4% tăng so với năm 2014 là 216.477 bằng 41,8%. Việc sản lƣợng tăng cao nhƣ vậy là do Công ty đã mạnh dạn áp dụng công nghệ khai thác mới vào sản xuất cụ thể là đã đƣa máy Combai MG – 200W1 vào khấu than ở lò chợ, đồng thời cũng khẳng định trình độ tay nghề của công nhân ngày một nâng cao.

- Sản lƣợng than tiêu thụ năm 2015 đạt 718.334 tăng so với kế hoạch là 164.334 tấn bằng 29,7%, tăng so với năm 2014 là 210.334 tấn bằng 41,8% .Sản lƣợng tiêu thụ đạt đƣợc nhƣ vậy là do Công ty đã quan tâm nâng cao chất lƣợng của sản phẩm, tạo đƣợc uy tín với khách hàng, làm tốt công tác tiếp thị giới thiệu sản phẩm ra thị trƣờng.

- Về doanh thu năm 2015 đạt con số doanh thu 237,140 triệu đồng tăng so với kế hoạch 47,686 triệu đồng bằng 25,2% tăng so với năm 2014 là 74,862 triệu đồng bằng 46,1%. Doanh thu tăng là do sản lƣợng tiêu thụ tăng và một số nguyên nhân nữa là do chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao, giá than tiêu thụ cũng đƣợc điều chỉnh tăng do vậy Công ty đã có số doanh thu năm 2015 tăng cao.

- Về hao phí vật tƣ chủ yếu năm 2015 Công ty đã thực hiện 35,463 tỷ đồng vƣợt so với kế hoạch 15,720 tỷ đồng bằng 79,6% vƣợt so với năm 2014 là 16,084 tỷ đồng bằng 83%. Nguyên nhân mà hao phí vật tƣ chủ yếu tăng là do sản lƣợng khai thác than tăng 22,4%. Nhƣng nguyên nhân khác là do quản lý vật tƣ chủ yếu của Công ty chƣa chặt chẽ do đó còn gây lãng phí và thất thoát. Do vậy Công ty cần quan tâm hơn nữa đến việc quản lý sử dụng vật tƣ trong sản xuất. Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng hao phí vật tƣ nói trên là:

+ Cung ứng vật tƣ còn phụ thuộc vào các đơn vị trong Tổng Công ty than do đó không có sự cạnh tranh cao trong giá cả hàng hoá, đôi khi còn bị phụ thuộc vào khả năng cung ứng do đó không chủ động trong dự trữ vật tƣ, bị động trong sản xuất;

+ Lƣợng vật tƣ tồn kho còn lớn do đó gây ứ đọng vốn lƣu động lớn làm giảm tốc độ quay vòng của vốn, ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh;

+ Mức tiêu hao vật tƣ của một số vật tƣ chính còn cao dẫn đến giá thành sản phẩm tăng cao, các mức tiêu hao chƣa đƣợc kiểm tra điều chỉnh phù hợp với thực tế;

+ Khâu quản lý vật tƣ sử dụng còn chƣa chặt chẽ gây lãng phí, chƣa lập kế hoạch cho các đơn vị về việc tiết kiệm sử dụng lại vật tƣ cũ thu hồi trong chi phí giá thành của sản phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý vật tư tại công ty than uông bí (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)