3.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
3.4. Phân tích một số nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý vật tƣ của các
3.4.2. Biến động của thị trường vật tư
Nhiều chủng loại vật tƣ phải nhập, phụ thuộc vào bạn hàng nên dẫn đến việc xảy ra các rủi ro về cung ứng nằm ngoài dự kiến, chi phí cho vật tƣ nhập khẩu cao, ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm, dẫn đến ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh.
Hiện nay, Công ty sử dụng vật tƣ nhập khẩu của Trung Quốc chiếm tỷ lệ cao và chất lƣợng không đảm bảo đã ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một số loại vật tƣ của Trung Quốc sản xuất nhƣ: Tời kéo chậm KĐT JH-14, máng cào mền SGB 620/40T, tời phòng nổ JD-1 công suất 11,4KW-JD, khởi động từ QJZ- 200/660V, át tô mát phòng nổ BKD19-400, rơ le rò JY82, cáp cao su phòng nổ UP 3x70+1x10+3x4, tời thu hồi cột phòng nổ JD-11,4, át tô mát KBZ-630/1140/660- KBZ, máy biến áp chiếu sáng ZBZ-4-ZBZ;
Vật tƣ nhập của Mỹ nhƣ: Cân băng tải cảm biến, bộ tích hợp và chuyển đổi truyền thông 4-20mA kèm theo tủ và nguồn;
Một số vật tƣ của Nga sản xuất nhƣ: Trạm biến áp di động phòng nổ điện áp 6/0,69 P=630KVA, khởi động từ phòng nổ 660v Iđm=250A, khoan điện cầm tay, búa chèn MOM-02, biến áp khoan;
Một số vật tƣ của Ba Lan sản xuất nhƣ: Cáp chuyên dùng 01 đầu vào và 01 đầu ra 2x0,75, bộ bảo vệ đóng ngắt điện OZS-1.8.2.
Quá trình mua vật tƣ tránh trƣờng hợp quá ít hoặc quá nhiều. Nếu vật tƣ mua về quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn và tăng các chi phí dự trữ vật tƣ nhƣ chi phí lƣu
kho, dự trữ, quản lý vật tƣ… Tuy nhiên, vật tƣ mua về quá ít thì mức độ an toàn không cao. Nếu thị trƣờng khan hiếm nguồn hàng hay do thiên tai… vật tƣ không cung ứng kịp thời sản xuất sẽ bị gián đoạn phát sinh nhiều chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất, giảm khối lƣợng sản xuất, chi phí đặt hàng tính cho một đơn vị hàng hóa cao và phải chịu ảnh hƣởng nhiều của sự biến động giá. Trong cơ chế thị trƣờng giá cả là thƣờng xuyên thay đổi. Vì vậy việc hội nhập và thích nghi với sự biến đổi đó là rất khó khăn do việc cập nhật các thông tin là hạn chế. Do vậy nó ảnh hƣởng tới việc định giá vật tƣ, quản lý vật tƣ trong doanh nghiệp. Việc thay đổi giá cả thƣờng xuyên là do:
- Tỷ giá hối đoái thay đổi làm cho các vật tƣ nhập khẩu với giá cũng khác nhau.
- Do các chính sách của chính phủ (quota, hạn ngạch...) - Do độc quyền cung cấp của một số hãng mạnh.