3.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
3.3. Các chỉ tiêu đánh giá quản lý vật tƣ của doanh nghiệp
3.3.1. Phân tích một số chỉ tiêu về dự trữ vật tư
Các chỉ tiêu cung ứng và dự trữ tối ƣu đối với hai loại vật tƣ là thuốc nổ hầm lò và gỗ chống lò của Công ty theo số liệu năm 2015.
Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu cung ứng và dự trữ thuốc nổ, gỗ chống lò
TT Chỉ tiêu Ký hiệu ĐVT nổ hầm Thuốc lò Gỗ chống lò
1 Nhu cầu vật tƣ trong năm QKH Trđ 4.599 5.851
2 Thời gian dự trữ TX TTX ngày 10 12
Số ngày xác định nhu cầu vật tư, duyệt
báo giá và đặt hàng. T1 ngày 5 5 Số ngày vận chuyển bình quân T2 ngày 3 5 Số ngày kiểm nghiệm nhập kho và xếp
hàng vào kho T3 ngày 1 1
Số ngày chỉnh lý T4 ngày 1 1
3 Thời gian dự trữ bảo hiểm TBH ngày 4 3
4 Khối lƣợng vật tƣ sử dụng bình quân
một ngày đêm Vngđ Trđ 15,2 19,3
5 Thời gian dự trữ chung TC ngày 14 15
6 Lƣợng vật tƣ của một lần cung cấp Q Trđ 212,3 289,5
7 Số lần mua vật tƣ trong năm N Lần 22 18
8 Số ngày dự trữ thực tế BQ NBQ Ngày 20 22
(Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư Công ty Than Uông Bí)
Vì là doanh nghiệp khai thác hầm lò nên quá trình khai thác chịu ảnh hƣởng nhiều của thời tiết và mùa vụ. Các lần mua hàng cần bố trí khoảng thời gian tƣơng đối đồng đều song lƣu ý ở các tháng gần đến mùa mƣa nhƣ quý II và quý III số ngày cách quãng giữa hai lần mua hàng có thể tăng hơn hoặc số lƣợng hàng của một lần mua hàng có thể thấp hơn so với quý I và quý IV do sản lƣợng khai thác ở quý I và IV cao hơn.
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay khi tăng số lần mua hàng thì chi phí mua cũng tăng song không đáng kể. Do đó nên mua thành nhiều đợt, song kèm theo các biện pháp tìm kiếm, ký kết hợp đồng dài hạn hơn, trong đó chia thành nhiều đợt cung ứng và có các điều khoản điều chỉnh khi có sự thay đổi đột biến của thị trƣờng. Nhƣ vậy lƣợng dự trữ sẽ nhỏ, chi phí giảm.
Tổng khối lƣợng vật tƣ dự trữ chung cho hai loại vật tƣ: thuốc nổ và gỗ chống lò đƣợc xác định nhƣ sau:
DC = 212,3+ 289,5 = 501,8 (trđ) Khối lƣợng vật tƣ dự trữ thực tế: DTT = 304 +424,6 = 728,6 (trđ)
Trong các doanh nghiệp mỏ nói chung, cũng nhƣ ở Công ty Than Uông Bí nói riêng khi cấp phát vật tƣ bao giờ cũng có một khoảng thời gian cách quãng giữa 2 lần cấp phát. Chính vì thế để đảm bảo sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành liên tục trong khoảng thời gian này thì bắt buộc doanh nghiệp phải có một lƣợng vật tƣ dự trữ.
Bảng 3.7: Thời gian dự trữ vật tƣ chủ yếu của Công ty năm 2015
TT Tên vật tƣ Thời gian DTTX (Ttx, ngày) Thời gian DT BH (Tbh, ngày) Thời gian dự trữ chung (Tc, ngày) 1 Gỗ chống lò 25,0 3,7 28,7 2 Thuốc nổ 21,0 4,2 25,2 3 Thép chống lò 18,0 3,8 21,8 4 Hóa chất 26,0 3,1 29,1 5 Kíp điện 22,0 3,6 25,6
6 Kim loại đen 26,0 4,3 30,3
8 Dầu Diezen 16,0 3,8 19,8
9 Dây mìn 21,0 4,1 25,1
10 Phụ tùng S/c thƣờng xuyên 27,0 4,8 31,8
11 Chòong khoan, mũi khoan 19,0 3,6 22,6
12 Phụ tùng máng cào 20,0 3,9 23,9
13 Xăng A92 20,0 4,1 24,1
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Vật tư Công ty than Uông Bí)
Qua bảng 3.7 cho thấy công tác dự trữ vật tƣ của Công ty thực hiện chƣa đƣợc tốt, thời gian dự trữ chung còn khá cao, chủ yếu là thời gian dự trữ thƣờng xuyên, nên dẫn đến lƣợng vật tƣ dự trữ thƣờng xuyên cao. Điều đó có thể đƣợc minh chứng bằng một số số liệu cụ thể: lƣợng vật tƣ dự trữ thƣờng xuyên của thuốc nổ là 23.832 kg, lƣợng vật tƣ dự trữ thƣờng xuyên của gỗ lò là 1.725 m3, nhiều vật tƣ ít sử dụng nhƣng thời gian dự trữ thƣờng xuyên lại cao. Thời gian dự trữ chung nhƣ là 28,7 ngày đối với gỗ lò và 25,2 ngày đối với thuốc nổ, 21,8 ngày đối với thép chống lò, 25,6 ngày đối với kíp điện, 24,2 ngày đối với thép các loại, 25,1 ngày đối với dây mìn, 22,6 ngày đối với choòng khoan, mũi khoan, vì vậy đã gây nên tình trạng ứ đọng vốn do lƣợng vật tƣ dự trữ cao, kho bãi không đảm bảo, nhất là kho gỗ lò không có mái che nên gây ra hậu quả gỗ mất phẩm chất, dễ bị mục khi đƣa vào sử dụng chống lò không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kho sắt thép, phụ tùng có chỗ bị dột, cửa bảo vệ không an toàn, dễ bị mất cắp vật tƣ, sắt thép dễ bị han gỉ do ẩm ƣớt.
Tình hình dự trữ vật tƣ nhƣ trên cũng dẫn đến ứ đọng vốn, làm ảnh hƣởng đến công tác tài chính chung của Công ty.
Mặc dù vậy, thời gian dự trữ bảo hiểm của Công ty đạt đƣợc ở mức hợp lý. Điều này cũng là vì trong điều kiện nền kinh tế mở nhƣ hiện nay việc cung ứng vật tƣ không còn khó khăn và nhiêu khê nhƣ trƣớc. Trong điều kiện sản xuất ngày càng phát triển, Công ty cần điều chỉnh thời gian dự trữ chung, thời gian dự trữ bảo hiểm cho phù hợp.
Bảng 3.8: Giá trị Nhập - Xuất -Tồn vật tƣ chủ yếu năm 2015 tại Công ty
TT Tên vật tƣ ĐVT Tồn đầu năm Nhập trong
năm
Xuất trong năm
Tồn cuối năm Tồn CN/ĐN (%)
1 Thuốc nổ (không tính ANFO) Tr.đ 185,67 2.886 2.943 128,67 69,3
2 Kíp điện Tr.đ 150,57 2.544 2.588 106,57 70,78 3 Dây mìn điện Tr.đ 43,22 111 124 30,22 69,92 4 Gỗ chống lò Tr.đ 284,45 7.991 7.845 430,45 10,71 5 Thép chống lò Tr.đ 470,77 6.026 6.379 117,70 25,00 6 Thép các loại Tr.đ 2.430 701 2.865 266,00 10,95 7 Xăng A92 Tr.đ 585 435 486 534,00 91,28
8 Dầu Diezel, Dầu nhờn Tr.đ 321 13.688 13.926 83,00 25,86
9 Kim loại đen Tr.đ 15,23 1.316 1.232 39,23 257,60
10 Hóa chất Tr.đ 2.955 2.635 84,00
11 Vật liệu xây dựng Tr.đ 4.050 4.056 320,00
12 Vật liệu điện Tr.đ 3.170 3.381
13 Phụ tùng s/c thƣờng xuyên Tr.đ 28.784 29.541
14 Chòong khoan, mũi khoan Tr.đ 11.478 11.223
15 Phụ tùng máng cào Tr.đ 11.027 10.875
16 Vật tƣ thiết bị phụ tùng khác Tr.đ 84.053 84.752
Cộng Tr.đ 4.485,91 39.241 41.587 2.139,84
Bảng 3.8 cho thấy giá trị vật tƣ tồn kho cuối năm so với đầu năm 2015 giảm tuy nhiên giá trị tồn kho vẫn rất lớn, kể cả thuốc nổ (nhũ tƣơng), trong đó tồn kho gỗ chống lò là 430,45 tr,đ, thép chống lò là 117,70 tr.đ, thép các loại tồn kho 266 triệu, xăng dầu các loại tồn kho hơn 600 triệu. Vì vậy giá trị tồn kho cuối năm vẫn còn hơn 28 tỉ đồng, ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn nhƣ sức sản xuất và hệ số quay vòng vốn.