Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 38 - 41)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.1 Phƣơng tháp thu thập số liệu

2.1.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp

Mục đích của phƣơng pháp này là nhằm thu thập những số liệu cụ thể và chính xác từ các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp qua đó có đƣợc những số liệu cụ thể để xem xét đánh giá đƣợc thực trạng vấn đề cần nghiên cứu tại doanh nghiệp.

Để có cơ sở tiến hành nghiên cứu về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng. Trƣớc tiên tác giả đọc và nghiên cứu các giáo trình, sách, bài viết… của một số tác giả để có kiến thức về cơ sở lý luận của công tác đào tạo nguồn nhân lực nhƣ là khái niệm nguồn nhân lực, khái niệm đào tạo nguồn nhân lực, trình tự để xây dựng một chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực…

Thông qua việc nghiên cứu tài liệu có đƣợc hình dung tổng quan về hệ thống công ty. Tài liệu có thể là các bảng báo cáo tổng hợp của công ty (bảng tiền lƣơng, kết quả hoạt động kinh doanh…) các bộ phận nghiệp vụ, các thông tin trên internet, sách giáo khoa…. Tổng hợp kết quả thu thập tài liệu theo cách tiếp cận nghiên cứu đề tài.

2.1.1.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp

-Thông tin sơ cấp: Bên cạnh những nhận xét căn cứ vào số liệu thực tế và qua tìm hiểu trên góc độ chủ quan của ngƣời nghiên cứu, luận văn còn có những đánh giá khách quan căn cứ vào số liệu điều tra những ngƣời trong cuộc là những cán bộ, nhân viên tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng.

*Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Phƣơng pháp sử dụng bảng câu hỏi tuy

mất nhiều thời gian nhƣng có thể cung cấp nhiều thông tin định tính, giúp đánh giá đƣợc tình hình tổ chức, doanh nghiệp thể hiện suy nghĩ, quan niệm, thái độ, ý muốn… của các cá nhân trong tổ chức

Tác giả đã thực hiện điều tra 70 mẫu chiếm tỷ lệ 38,25% tổng số lao động, trong đó 17 mẫu dành cho đối tƣợng là cán bộ quản lý (chiếm 38,64%), 53 mẫu

dành cho cán bộ nghiệp vụ (chiếm 38,13%). Cuộc điều tra tiến hành trên phạm vi toàn BIDV Đà Nẵng, ƣu tiên cho những đối tƣợng đã tham gia các chƣơng trình đào tạo của chi nhánh trong các năm 2011, 2012, 2013. Bảng câu hỏi đƣợc trình bày ở phần phụ lục theo mẫu phiếu thu thập ý kiến tại Phụ lục 1.

- Nội dung mẫu phiếu điều tra gồm:

+ Lời giới thiệu: Đề cập đến thông tin về cao học viên nghiên cứu, lời cam đoan về kết quả nghiên cứu không ngoài mục đích sử dụng cho nội dung đề tài.

+ Nhóm câu hỏi khảo sát về thông tin cá nhân ngƣời đƣợc khảo sát: Đề cập khảo sát về nhóm tuổi, giới tính, chức vụ trong công ty, thời gian công tác tại công ty.

+ Nhóm câu hỏi khảo sát nội dung chƣơng trình đào tạo, mức độ phù hợp giữa việc xác định kiến thức đào tạo với trình độ học viên và mục đích yêu cầu khóa đào tạo...

- Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc thiết kế gồm các bƣớc:

+ Tìm hiểu các mô hình lý thuyết về công tác đào tạo nguồn nhân lực của đơn vị.

+ Xây dựng khung lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. + Mô tả chi tiết nhu cầu thông tin

+ Xây dựng bảng câu hỏi theo nhu cầu thông tin đề ra + Hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát

- Chọn mẫu điều tra:

+ Tổng thể mẫu: Đối tƣợng tham gia trong nghiên cứu này là lãnh đạo, nhân viên tại NHTMCP Đầu tƣ và phát triển CN Đà Nẵng ở nhiều vị trí, công việc khác nhau không phân biệt giới tính, độ tuổi, thu nhập…

+ Kích thƣớc mẫu : Độ tin cậy kết quả nghiên cứu phụ thuộc tỷ lệ thuận với kích thƣớc mẫu khảo sát. Nếu cỡ mẫu càng lớn thì độ tin cậy càng cao nhƣng tăng thêm thời gian và chi phí. Kích thƣớc mẫu hợp lý sẽ giảm bớt thời gian và chi phí khảo sát.

*Phƣơng pháp quan sát thực tế:

Do đƣợc làm việc tại công ty nên tôi có điều kiện quan sát trực tiếp quá trình hoạt động của công ty, thấy đƣợc tận mắt thực tế hoạt động của công ty và thấy

đƣợc trực tiếp thực trạng của công ty. Thông qua đó đƣa ra những đánh giá khách quan, chủ quan của mình. Phƣơng pháp quan sát thực tế này cũng yêu cầu vận dụng linh hoạt các kiến thức đã đƣợc học, khả năng nắm bắt vấn đề thực tế và óc quan sát nhạy bén để rút ra những đánh giá bản thân về thực trạng công ty.

2.1.2 Phƣơng pháp phân tích và xử lý thông tin.

Phƣơng pháp phân tích dữ liệu là việc tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá bằng cách đánh giá các kết quả điều tra trên mẫu và đƣa ra các nhận xét từ kết quả thu thập đƣợc. Trong đó việc sử dụng phân tích đánh giá chỉ tiêu theo tỷ lệ % trên tổng hợp mẫu và tổng hợp các kết quả khảo sát các chƣơng trình đào tạo mà CBCNV BIDV Đà Nẵng đã tham gia và mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với trình độ học viên, mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với mục đích yêu cầu của khóa học, mức độ thiết thực của khóa đào tạo đối với công việc. Từ đó rút ra các kết luận về khó khăn tồn tại để đƣa ra các giải pháp giải quyết các khó khăn đó giúp công ty hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực một cách tốt nhất. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu thứ cấp là phƣơng pháp theo đó các dữ liệu đã đƣợc xử lý sẽ tiếp tục đƣợc đánh giá. Sử dụng các phƣơng pháp sau để phân tích dữ liệu:

* Phƣơng pháp thống kê: Là phƣơng pháp dựa trên những gì điều tra khảo

sát đƣợc, tiến hành tổng hợp lại bao gồm số liệu thống kê và bảng phân tích các số liệu đó là sản phẩm thu đƣợc của hoạt động thống kê đã đƣợc ngƣời điều tra tiến hành trong một không gian cụ thể, thời gian cụ thể. Nó cung cấp các thông tin trung thực, khách quan và chính xác các vấn đề mà đề tài nghiên cứu. Thông qua phiếu điều tra phỏng vấn thu đƣợc để đƣa ra thông tin cụ thể và chính xác để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài.

Đối với dữ liệu sơ cấp: Phát ra 70 phiếu điều tra trắc nghiệm sau một tuần tiến hành thu lại phiếu. Sau khi thu lại phiếu điều tra, tiến hành xử lý các số liệu, thông tin thu thập đƣợc là kết quả tổng hợp của phƣơng pháp thống kê

Đối với dữ liệu thứ cấp: Các số liệu trong 3 năm 2011, 2012, 2013 (đƣợc thu thập từ các phòng ban, bộ phận có liên quan cung cấp) là cơ sở để thống kê so sánh.

* Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Mục đích của việc phân tích tổng hợp

là có những nhận xét nhiều chiều về một vấn đề nghiên cứu. Qua đó có cách nhìn nhận khách quan để tạo thuận lợi cho việc thu thập thông tin tổng hợp phục vụ cho

quá trình nghiên cứu đề tài. Sử dụng phƣơng pháp thống kê dữ liệu từ bảng hỏi để tổng hợp các ý kiến giống nhau và khác nhau về các nội dung của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty trong 3 năm. Từ đó có cái nhìn sâu hơn, cụ thể chính xác hơn về từng vấn đề nghiên cứu.

Đối tƣợng của việc nghiên cứu phân tích tổng hợp là tất cả những kết quả thu thập đƣợc từ phiếu điều tra qua phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp và các dữ liệu thứ cấp để đánh giá đƣợc những tồn tại, những cái đã đạt đƣợc để từ đó có những giải pháp đề xuất một cách khách quan về đào tạo nguồn nhân lực ở BIDV CN Đà Nẵng.

Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng các bảng biểu để tăng thêm tính thuyết phục.

*Xử lý số liệu: Thông qua kết quả khảo sát thực tế, dùng chƣơng trình Excel để thống kê số liệu về mặt định lƣợng, phân chia kết quả khảo sát tƣơng ứng với nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực để từ đó nghiên cứu, phân tích số liệu để đƣa ra đƣợc đánh giá sơ bộ thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại đơn vị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)