2.1. Thiết kế nghiên cứu
2.1.1. Quy trình nghiên cứu
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Trƣớc tiên tác giả tiến hành nghiên cứu tổng quan các cơ sở lý luận về chiến lƣợc truyền thông, tìm hiểu các công trình đã nghiên cứu liên quan đến chiến lƣợc truyền thông của các tác giả trong và ngoài nƣớc đã đƣợc áp dụng trong thực tế, sau đó sử dụng kết hợp các phƣơng pháp để thu thập dữ liệu thứ cấp, xây dựng bảng hỏi, câu hỏi phỏng vấn và thực hiện việc phỏng vấn các đối tƣợng liên quan… Từ các dữ liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu
Thu thập dữ liệu thứ cấp
Xây dựng bảng hỏi phỏng vấn
Phỏng vấn
Phân tích và đánh giá thực trạng
Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp giữa các phƣơng pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn từ xa, gửi bảng hỏi cho các đối tƣợng có liên quan, sau đó tổng hợp, xử lý các thông tin thu thập đƣợc để làm cơ sở nghiên cứu phục vụ cho việc xây dựng chiến lƣợc.
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Để thực hiện đề tài này, tác giả kết hợp các phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp với các phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp để có thể đánh giá đƣợc chính xác thực trạng công tác truyền thông của EVNNPT và từ đó đƣa ra các giải pháp xây dựng Chiến lƣợc Truyền thông cho EVNNPT.
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Thông tin sơ cấp là những thông tin chƣa qua xử lý, đƣợc thu thập lần đầu và thu thập trực tiếp từ các cá nhân, đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê.
Có nhiều phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp nhƣ phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn từ xa, phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp, phƣơng pháp điều tra nhóm cố định, phƣơng pháp điều tra nhóm chuyên đề. Ở nghiên cứu này, tác giả đã phối hợp nhiều phƣơng pháp với nhau để đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Sau đây là các phƣơng pháp tác giả đã sử dụng:
2.2.1.1. Phương pháp quan sát
Tác giả quan sát những ngƣời liên quan tới các hoạt động truyền thông của EVNNPT bao gồm:
- CBCNV trong EVNNPT: Ban lãnh đạo EVNNPT, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc và toàn thể CBCNV.
- Những ngƣời bên ngoài EVNNPT: EVN, chính quyền các cấp và ngƣời dân ở các khu vực gần lƣới truyền tải điện Quốc gia.
Với phƣơng pháp này, tác giả có thể thu đƣợc chính xác thông tin cần quan tâm. Tuy nhiên kết quả quan sát đƣợc không có tính đại diện cho số đông, không thu thập đƣợc những vấn đề đứng sau hành vi đƣợc quan sát nhƣ
động cơ, thái độ … Để lý giải cho hành vi quan sát đƣợc, tác giả thƣờng phải suy diễn một cách chủ quan.
2.2.1.2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp này phỏng vấn 20 ngƣời thuộc các Ban của EVNNPT. Với Văn phòng EVNNPT (là đơn vị chịu trách nhiệm về công tác truyền thông), tác giả phỏng vấn lãnh đạo và chuyên viên để trao đổi về các thuận lợi, khó khăn trong quá trình tổ chức công tác truyền thông. Với các Ban chức năng khác, tác giả phỏng vấn lãnh đạo và chuyên viên các Ban về các hoạt động liên quan đến công tác truyền thông của EVNNPT.
Với phƣơng pháp này, tác giả đã chuẩn bị các câu hỏi dễ hiểu, ngắn gọn, có thể trả lời nhanh đƣợc. Việc gặp mặt trực tiếp khá thuận lợi trong việc thuyết phục đối tƣợng trả lời, giải thích cho đối tƣợng hiểu về các câu hỏi, có thể kiểm tra dữ liệu trực tiếp trƣớc khi ghi vào phiếu điều tra. Tuy nhiên, thực hiện việc phỏng vấn trực tiếp khá mất thời gian và công sức.
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp này kết hợp với các kiến thức và kinh nghiệm của tác giả cùng với việc nghiên cứu các tài liệu liên quan đến lĩnh vực truyền thông, để từ đó xây dựng bảng hỏi cho việc sử dụng phƣơng pháp Bảng hỏi gửi cho các đối tƣợng.
2.2.1.3. Phương pháp phỏng vấn từ xa
Tác giả đã phỏng vấn thông qua điện thoại đối với các đối tƣợng sau : - Lãnh đạo và chuyên viên Ban Quan hệ cộng đồng thuộc Cơ quan Tập đoàn Điện lực Việt Nam để tìm hiểu về Chiến lƣợc Truyền thông của EVN, quá trình tổ chức hoạt động truyền thông của EVN.
- Chính quyền địa phƣơng cấp huyện, xã đến thôn xóm để đánh giá sự hiểu biết cũng nhƣ quan điểm về công tác bảo vệ an toàn hệ thống truyền tải điện và công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng các công trình lƣới truyền tải điện Quốc gia.
Điều này rất quan trọng trong việc đánh giá thực trạng công tác truyền thông của EVNNPT cũng nhƣ đề xuất các giải pháp ở chƣơng 3, 4.
2.2.1.4. Phương pháp bảng hỏi
Tác giả đã xây dựng bảng hỏi và gửi phiếu khảo sát (nội dung bảng hỏi) tới 150 CBCNV của EVNNPT; 20 đơn vị chính quyền cấp huyện và 20 đơn vị chính quyền cấp xã, nơi có lƣới truyền tải điện đi qua; 60 hộ dân sinh sống gần lƣới truyền tải điện và 60 hộ dân bị ảnh hƣởng của việc xây dựng lƣới truyền tải điện để đánh giá kết quả trên bao gồm:
a) Đánh giá về công tác truyền thông nội bộ
- Nhận thức về chủ trƣơng, chính sách của EVNNPT và đơn vị; các khó khăn, vƣớng mắc, các thành tựu của EVNNPT và các đơn vị trực thuộc.
- Nhận thức về các hoạt động của EVNNPT và đơn vị. b) Đánh giá về công tác truyền thông ra bên ngoài
- Đánh giá sự nhận biết của các đối tƣợng truyền thông của EVNNPT
về thƣơng hiệu, vai trò, vị trí, tầm quan trọng, những nỗ lực, thành tựu của EVNNPT.
- Đánh giá về công tác tuyên truyền bảo vệ hành lang an toàn lƣới truyền tải điện
+ Đánh giá từ chính quyền địa phƣơng đối với công tác bảo vệ hành lang lƣới truyền tải điện.
+ Đánh giá từ ngƣời dân địa phƣơng đối với công tác bảo vệ hành lang lƣới truyền tải điện.
- Đánh giá về tuyên truyền công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng các công trình lƣới truyền tải điện.
+ Chính quyền các cấp quản lý đất, công trình bị ảnh hƣởng của các dự án lƣới truyền tải điện.
+ Các tổ chức, cá nhân chủ sở hữu đất, công trình bị ảnh hƣởng của các dự án lƣới truyền tải điện.
Sử dụng phƣơng pháp này, chi phí điều tra thấp, trong quá trình điều tra tác giả có thể cải tiến để bảng hỏi hoàn thiện hơn, trong khi đó có thể điều tra với số lƣợng lớn đơn vị và có thể đề cập tới một số vấn đề tế nhị.
Sau khi nhận đƣợc kết quả, tác giả đã tổng hợp, thống kê kết quả để đánh giá chi tiết về thực trạng công tác truyền thông của EVNNPT.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Để thực hiện đề tài này, tác giả đã thu thập các thông tin thứ cấp đó là: - Các tài liệu liên quan đến hoạt động truyền thông của EVNNPT đƣợc thực hiện trong thời gian từ năm 2008 tới nay.
- Báo cáo tài chính và các quy trình nghiệp vụ của EVNNPT.
- Báo cáo về nhân sự của EVNNPT nói chung, nhân sự trong lĩnh vực truyền thông nói riêng của cơ quan EVNNPT và 7 đơn vị trực thuộc (số lƣợng, trình độ, công việc phụ trách).
2.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Các dữ liệu đƣợc thu thập sẽ đƣợc kiểm tra, tổng hợp và xử lý trên Word, Excel, đồng thời đƣợc trình bày thông qua bảng biểu, đồ thị,... Các phƣơng pháp cơ bản để phân tích, xử lý số liệu gồm:
- Phƣơng pháp thống kê: Là việc sử dụng, thu thập, hệ thống hóa, xử lý các số liệu thống kê trong một thời gian dài nhằm đảm bảo tính ổn định, lâu dài, độ tin cậy của số liệu thống kê và thông qua các số bình quân, số tuyệt đối, số tƣơng đối để đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp: Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp dữ liệu bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm nghiên cứu các hoạt động truyền thông, các sự kiện, hiện tƣợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động.
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TẠI
EVNNPT
3.1. Giới thiệu về Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT)
3.1.1. Giới thiệu chung
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) hoạt động theo mô hình công ty TNHH MTV thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đƣợc thành lập theo công văn số 1339/VPCP-ĐMDN ngày 03/3/2008 của Văn phòng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia và Quyết định số 223/QĐ-EVN ngày 11/4/2008 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
EVNNPT đƣợc thành lập trên cơ sở tổ chức lại 7 đơn vị gồm: 4 Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4 và 3 Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, miền Trung, miền Nam, với mục tiêu đảm bảo truyền tải điện an toàn, liên tục, ổn định cho các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng và thị trƣờng điện Việt Nam.
Tính đến ngày 31/12/2016, EVNNPT có vốn điều lệ là 24.160 tỷ đồng; tổng tài sản là 81.200 tỷ đồng.
*/ Ngành, nghề kinh doanh chính:
- Hoạt động truyền tải điện theo giấy phép hoạt động điện lực; - Đầu tƣ phát triển lƣới điện truyền tải;
- Quản lý vận hành, sửa chữa lƣới điện;
- Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng, tƣ vấn quản lý dự án, tƣ vấn giám sát thi công các công trình lƣới điện; Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng, tƣ vấn quản lý dự án, tƣ vấn giám sát thi công các công trình viễn thông và công nghệ thông tin;
- Thí nghiệm điện;
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quản lý, vận hành, sửa chữa lƣới điện;
- Hoạt động tự động hóa và điều khiển.
*/ Ngành, nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính: - Sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tƣ, thiết bị lƣới điện, thiết bị viễn thông và công nghệ thông tin;
- Xây dựng, lắp đặt các công trình lƣới điện; - Kinh doanh dịch vụ công nghệ thông tin; - Hoạt động của các cơ sở điều dƣỡng; - Cho thuê máy móc, thiết bị;
- Vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh;
- Các ngành nghề khác đƣợc EVN chấp thuận theo quy định của pháp luật. Đến tháng 12/2016, EVNNPT quản lý và vận hành tổng cộng 22.907,7 km đƣờng dây (gồm 7.439,4 km ĐZ 500 kV và 15.468,3 km ĐZ 220 kV), tăng 107% so với thời điểm ngày 01/7/2008 (11.057 km đƣờng dây); 126 trạm biến áp (gồm 26 TBA 500 kV và 100 TBA 220 kV) với tổng dung lƣợng MBA là 69.749 MVA, tăng 91% số TBA và 181% tổng dung lƣợng so với thời điểm ngày 01/7/2008 (66 TBA với tổng dung lƣợng 24.856 MVA). Hệ thống Truyền tải điện Quốc gia đã vƣơn tới hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc và từng bƣớc kết nối với lƣới truyền tải điện của các nƣớc trong khu vực với công nghệ ngày càng hiện đại nhƣ đƣờng dây nhiều mạch, nhiều cấp điện áp, cáp ngầm cao áp 220kV, trạm GIS 220kV, hệ thống điều khiển tích hợp bằng máy tính, thiết bị định vị sự cố, giám sát dầu online, hệ thống SCADA,…
Với hơn 7800 cán bộ, kỹ sƣ, công nhân lành nghề đang ngày đêm trực tiếp điều hành, làm việc với thiết bị có cấp điện áp cao và siêu cao, đặc biệt
nguy hiểm đối với ngƣời lao động, ngƣời làm công tác an toàn, ngƣời trực tiếp quản lý, điều hành tại các vị trí công tác của Hệ thống Truyền tải điện Quốc gia. Mọi sơ suất, nhầm lẫn, thiếu hiểu biết về kỹ thuật an toàn trong công tác điều hành, thao tác thiết bị điện đều có thể xảy ra tai nạn và sự cố nghiêm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc cung cấp điện của toàn bộ Hệ thống truyền tải điện Quốc gia.
(Nguồn: Bài giới thiệu Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia trên
trang Cổng thông tin điện tử của EVNNPT, ngày truy cập:30/12/2016)
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
3.1.2.1. Sơ đồ tổ chức của EVNNPT (Ban lãnh đạo, các Ban, đơn vị cấp 2):
- Cơ cấu lãnh đạo của công ty mẹ về quản lý, điều hành của EVNNPT
bao gồm:
+ Hội đồng thành viên: Hiện nay HĐTV EVNNPT có 04 thành viên, trong đó có 01 thành viên kiêm Tổng giám đốc (TGĐ),
+ Ban TGĐ, Kiểm soát viên trƣởng (hiện nay EVN chƣa bổ nhiệm) và Kế toán trƣởng;
- Bộ máy giúp việc bao gồm: (i) Ban Kiểm soát nội bộ và Ban Tổng hợp HĐTV giúp việc HĐTV; (ii) Văn phòng và các Ban chuyên môn nghiệp vụ giúp việc cho HĐTV và Ban TGĐ.
- Các đơn vị trực thuộc EVNNPT bao gồm: Các Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4, Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, miền Trung, miền Nam.
VĂN PHÕNG BAN KẾ HOẠCH BAN TỔ CHỨC & NHÂN SỰ BAN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
BAN AN TOÀN BAN KỸ THUẬT BAN QUẢN LÝ XÂY DỰNG BAN VẬT TƯ BAN
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BAN QUAN HỆ QUỐC TẾ
BAN THANH TRA BẢO VỆ
BAN PHÁP CHẾ
BAN QLDA
CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC
BAN QLDA
CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN TRUNG
BAN QLDA
CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN NAM
CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1
CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 2
CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 3
CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 4 PHÓ TGĐ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
ÔNG TRẦN QUỐC LẪM
PHÓ TGĐ KỸ THUẬT ÔNG NGUYỄN TUẤN TÙNG
PHÓ TGĐ KINH TẾ - TÀI CHÍNH ÔNG VŨ TRẦN NGUYỄN
BAN TỔNG HỢP HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN KIỂM SOÁT NỘI BỘ
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN ÔNG ĐẶNG PHAN TƯỜNG
TỔNG GIÁM ĐỐC ÔNG VŨ NGỌC MINH
BAN QUẢN LÝ ĐẤU THẦU
THÀNH VIÊN HĐTV ÔNG LƯU MINH TUẤN
THÀNH VIÊN HĐTV ÔNG NGUYỄN MINH THẮNG
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia
3.1.2.2. Sơ đồ tổ chức của khối Công ty Truyền tải điện, Ban Quản lý dự án:
- Cơ cấu quản lý các đơn vị trực thuộc EVNNPT nhƣ sau:
+ Giám đốc, giúp việc Giám đốc có các Phó Giám đốc, Kế toán trƣởng và các phòng chức năng;
+ Đối với các công ty truyền tải điện thì cơ cấu tổ chức còn mở rộng tới các đơn vị cấp 3, cấp 3 bao gồm các trạm biến áp, đội truyền tải điện.
VĂN PHÕNG PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ & LAO ĐỘNG PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KỸ THUẬT AN TOÀN PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
PHÒNG VẬT TƯ
PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
PHÒN THANH TRA BẢO VỆ &
PHÁP CHẾ PHÒNG
ĐIỀU ĐỘ
CÁCXƯỞNG
CÁC ĐỘI
CÁC TRUYỀN TẢI MIỀN
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức các Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4
PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG THẨM ĐỊNH PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG ĐẤU THẦU PHÒNG VẬT TƯ PHÒNG ĐỀN BÙ
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
Hình 3.3. Sơ đồ tổ chức các Ban QLDA miền Bắc, Trung, Nam
Nguồn: EVNNPT
3.2. Thực trạng công tác truyền thông tại EVNNPT
Hoạt động truyền thông hiện tại của EVNNPT có thể đƣợc phân tích, đánh giá một cách tổng quan theo ba cấu phần:
- Tạo chất liệu, khai thác nội dung từ nhân vật, sự kiện và câu chuyện Giải pháp xây dựng chất liệu và sản xuất nội dung còn rời rạc chƣa mang tính chiến lƣợc tổng thể có phân tích, xác định mục đích cụ thể và quản trị chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng, dẫn đến tình trạng kho nội dung thiếu hiệu quả cũng nhƣ chƣa khai thác hết tiềm năng đặc trƣng về chất liệu truyền