CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên quan điểm đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc về lâm nghiệp. Các vấn đề nghiên cứu của đề tài đƣợc làm sáng tỏ qua các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
2.3.1. Phương pháp chuyên gia
Phỏng vấn các chuyên gia nhằm sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực lâm nghiệp để xem xét và đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn hiện nay về hoạt động QLNN trong lĩnh vực lâm nghiệp. Đồng thời, các chuyên gia cũng có nhiều đóng góp, thảo luận để tác giả có thể phát triển các khuyến nghị, giải pháp trong thời gian tới.
2.3.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Luận văn tổng hợp cơ sở lý luận hoạt động QLNN trong lĩnh vực lâm nghiệp, xem xét mối quan hệ giữa nội dung QLNN trong lĩnh vực lâm nghiệp và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động QLNN trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Xử lý các thông tin và dữ liệu thu thập đƣợc, từ đó có những bình luận, đánh giá về các nội dung nghiên cứu hoạt động QLNN trong lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
2.3.3. Phương pháp ph ng v n trực tiếp
- Đối tượng: Lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT phụ trách lĩnh vực lâm
nghiệp; Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm cấp huyện và Lãnh đạo UBND 09 huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc vì đây là những ngƣời trực tiếp triển khai các hoạt động quản lý Nhà nƣớc về lâm nghiệp tại địa phƣơng và chịu trách nhiệm tham mƣu, giúp cho UBND tỉnh xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, đề án, dự án, quy hoạch, kế hoạch, chiến lực phát triển lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Số lượng: 23 cán bộ, công chức;
- Thời gian ph ng v n: Tháng 7, 8, 9/2017, trong giờ hành chính;
- Nội dung ph ng v n: Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong
quản lý nhà nƣớc về lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.