Mơi trường khoa học cơng nghệ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TAM BÌNH (Trang 70 - 72)

Hiện nay cơng nghệ thong tin đang phát triển với tốc độ rất cao, hệ thống ngân hàng đang đào tạo và dần dần thay đổi phần mềm quản lý dữ liệu, phần mềm điện tử kết nối giữa các ngân hàng thành viên với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dich của khách hàng một cách nhanh chĩng và tiện lợi.

Đặc biệt hệ thống rút tiền tự động (máy ATM) phục vụ tự động 24/24, hệ thống SWIFT thanh tốn cầu Cĩ thể nĩi trình độ cơng nghệ của ngành ngân hàng thuộc nhĩm cao cấp và hiện đại nhất nền kinh tế, tuy nhiên, khả năng ứng dụng trong đời sống cũng cịn hạn chế do khơng thể thốt khỏi mơi trường cơng nghệ chung ở trình độ thấp của cả nền kinh tế.

4.1.5. Mơi trường cạnh tranh chung của tồn ngành ngân hàng:

Tại thị trường nội địa, ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đang phải cạnh tranh với trên 40 ngân hàng thương mại, trong đĩ cĩ 5 ngân hàng nhà nước lớn (Vietcombank, BIDV, Incombank, Agribank, Mekong Delta Housing Bank ), 1 ngân hàng chính sách, 1 ngân hàng phát triển, 37 ngân hàng thương mại cổ phần…những ngân hàng thương mại trong nước hiện nay đang nắm giữ khoảng gần 90% thị phần (cả tiền gửi và cho vay ), trong đĩ riêng các ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 70%. Phần các ngân hàng nước ngồi chiếm dưới 10% thị phần.

Như vậy cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ ngày càng quyết liệt, đặc biệt là với sự hiện diện của các ngân hàng nước ngồi như HSBC, ANZ, Citibank,… Họ rất mạnh về tài chính, khả năng quản lý tồn cầu, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Các ngân hàng trong nước gặp nhiều khĩ khăn thách thức rất lớn trên các mặt như năng lực tài chính, cơng nghệ, trình độ quản lý, chuẩn mực an tồn theo thơng lệ quốc tế,… Và ngân hàng Việt Nam cũng phải đối mặt với sự gia tăng rủi ro thuộc mãng khách hàng doanh nghiệp nhà nước bởi việc hội nhập đặt các doanh nghiệp trước thế cạnh tranh gay gắt, khả năng mất thị phần cao.

Kết quả cuộc điều tra của chương trình phát triển Liên hợp quốc được thực hiện vào cuối năm 2005 cho biết cĩ 45% khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân sẽ chuyển sang vay vốn ngân hàng nước ngồi thay vì ngân hàng trong nước; 50% chọn dịch vụ ngân hàng nước ngồi thay thế… Như vậy, các ngân hàng trong nước cĩ thể sẽ mất đi khoảng một nửa các hoạt động kinh doanh hiện nay và khả năng huy động vốn cũng bị sụt giảm.

Tĩm lại, trong bối cảnh hội nhập và mở cửa thị trường đang diễn ra sơi nổi cùng với các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào lĩnh vực tài chính. Vì vậy, Agribank Việt Nam nĩi chung và Tam Bình nĩi riêng, cần phải phát huy được những thế mạnh vốn cĩ của mình, đồng thời tích cực đổi mới, nâng cao năng lực tài chính,…để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và cạnh tranh.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TAM BÌNH (Trang 70 - 72)