PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TAM BÌNH (Trang 51 - 61)

3.3.1.RỦI RO NỢ QUÁ HẠN:

Chất lượng tín dụng của ngân hàng thể hiện ở các khoản nợ quá hạn (nợ xấu) của ngân hàng. Nợ quá hạn là những khoản nợ khách hàng vay ngân hàng, do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan nào đĩ mà đến hạn khơng trả được, nếu khơng được ngân hàng gia hạn nợ thì sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn, chịu lãi suất cao hơn lãi suất bình thường. Ngồi ra, cịn cĩ những khoản nợ khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, bị ngân hàng kiểm tra phát hiện quyết định thu hồi nợ trước hạn, nếu khơng sẽ phạt chuyển sang nợ quá hạn. Điều đĩ cho thấy khoản nợ quá hạn của ngân hàng càng lớn thì chất lượng tín dụng kém, hiệu quả tín dụng khơng cao, chứa đựng nhiều rủi ro. Chính vì vậy, việc theo dõi và xem xét nợ quá hạn luơn là hoạt động cần thiết của ngân hàng để hạn chế được những rủi ro cĩ thể dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả của ngân hàng.

Bảng 9: TÌNH HÌNH NỢ XẤU QUA 3 NĂM

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 so với 2005

Năm 2007 so với 2006 Số

tiền NQH/DSCV tiềnSố NQH/DSCV Số tiền NQH/DSCV Số tiền trọng(%)Tỷ tiềnSố trọng(%)Tỷ

Nợ dưới tiêu chuẩn 443 0,12 743 0,24 2.160 0,58 300 67,72 1.417 190,71

Nợ nghi ngờ 332 0,1 476 0,15 1.334 0,35 144 43,37 858 180.,25

Nợ cĩ khả năng mất vốn 1.523 0,43 1.692 0,54 1.945 0,52 169 11.,10 253 14,95

Tổng cộng 2.298 0,65 2.911 0,93 5.439 1,45 613 26,68 2.528 86,84

( Nguồn: Phịng tín dụng ngân hàng NN & PTNT huyện Tam Bình)

Trong thực tiễn quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa dạng và cĩ đủ tất cả các chủ thể tham gia. Quan hệ tín dụng thực chất là quan hệ vay - trả, nhưng thường người ta chỉ đề cập đến “vay” mà đơi khi thường bỏ quên mặt thứ hai của nĩ, đĩ là “trả” nợ quá hạn. Nhiều khi việc trả nợ cho ngân hàng khơng được thực hiện, dần dần mĩn vay từ bình thường (nợ đủ tiêu chuẩn) chuyển biến theo các cung bậc: nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ cĩ khả năng mất vốn. Từ đĩ, nợ xấu được hình thành và đè lên gánh nặng ngân hàng.

Từ biểu đồ dưới đây cùng với số liệu bên trên ta thấy tình hình nợ xấu qua 3 năm của ngân hàng cĩ chiều hướng tăng khá cao ở ba năm 2005, 2006, 2007. Cụ thể, nợ xấu năm 2006 tăng 26% so với năm 2005 và nợ xấu năm 2007 lại tăng cao hơn gấp ba lần là 86,8% so với năm 2006. Trong đĩ nợ cĩ khả năng mất vốn liên tục tăng qua 3 năm và chiếm tỉ lệ cao trong tổng nợ xấu của ngân hàng (35% - 60%). Điều này là khơng tốt cho ngân hàng. Sở dĩ nợ xấu tăng cao vào năm 2005 và năm 2006 là do dịch cúm gia cầm và sâu bệnh trên cây trồng khiến nơng dân khơng thu được lợi nhuận, khơng cĩ tiền trả nợ, dẫn đến nợ quá hạn. Nhưng sang năm 2007 thì ngân hàng giảm khơng cho vay đối với các đối tượng vay chăn nuơi nên phần nào làm giảm nợ cĩ khả năng mất vốn xuống. Trong số nợ xấu thì nợ dưới tiêu chuẩn là cĩ tỷ lệ cao nhất, điều đĩ cũng chưa cĩ thể đưa ra nhận định gì về ngân hàng, mà nguyên nhân chủ yếu là do đối tượng đi vay, một phần là do đa số khách hàng vay trung và dài hạn khơng đảm bảo trả đúng ngày trả nợ. Một phần là do cán bộ tín dụng phân kỳ trả nợ cho khách hàng chưa xác với tình hình thực tế đối với từng phương án sản xuất.

Bảng số liệu trên cĩ thể được thể hiện trên biểu đồ như sau:

Hình 8: Biểu đồ nợ xấu qua 3 năm

Ghi chú: - NDTC: Nợ dưới tiêu chuẩn. - NNN: Nợ nghi ngờ.

- NCKNMV: Nợ cĩ khả năng mất vốn

Tình hình nợ xấu theo thời hạn cho vay được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây.

Bảng 10: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN CHO VAY

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 so với2005 Năm 2007 sovới 2006

Số tiền NQH/DSCV(%) Số tiền NQH/DSCV(%) Số tiền NQH/DSCV(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ(%) Ngắn hạn 1.078 0,3 1.405 0,45 3.039 0,81 327 30,3 1.634 116,3 Trung hạn 1.220 0,35 1.506 0,48 2.162 0,58 286 23,4 656 43,6 Dài hạn 0 0 0 0 238 0,06 0 0 238 100 Tổng cộng 2.298 0,65 2.911 0,93 5.439 1,46 613 26,6 2.528 86,8

Biểu đồ cơ cấu nợ xấu theo thời hạn cho vay thể hiện như sau:

Hình 9: Biểu đồ tình hình nợ xấu theo thời hạn cho vay qua 3 năm

Qua bảng số liệu và biểu đồ cơ cấu nợ xấu theo thời hạn cho vay của 3 năm, ta thấy rằng nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn so với nợ xấu trung hạn vào năm 2007, năm 2005 và 2006 thì nợ xấu ngắn hạn thấp hơn so với trung hạn. Nợ xấu ngắn hạn cĩ xu hướng tăng đều qua các năm, đặc biệt năm 2007, tình hình nợ xấu ngắn hạn tăng rất cao 56% và trung hạn thì cĩ xu hướng giảm qua các năm.Cụ thể, năm 2007 giảm xuống chỉ cịn 40%, năm 2005 là 53%. Như đã nĩi ở phần trên nợ xấu tăng vào năm 2006 và 2007 là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên gây tổn thất nặng cho người dân, khiến họ khơng cĩ đủ tiền để trả nợ dẫn đến nợ xấu tăng. Bên cạnh cùng với những nguyên nhân chủ quan như phương án sản xuất kinh doanh khơng khả thi, nhưng cán bộ tín dụng ngân hàng vẫn quyết định cho vay.

Tổng hợp các số liệu trên ta cĩ được bảng đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 3 năm như sau:

Bảng 11: CÁC CHỈ TIÊU ĐẤNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Đơnvị Năm2005 Năm2006 Năm 2007

Tổng nguồn vốn Triệ u đồn g 244.033 233.359 269.327 Vốn huy động Triệ u đồn g 104.843 92.233 121.082

Doanh số cho vay

Triệ u đồn g 349.002 313.801 373.637 Doanh số thu nợ Triệ u đồn g 339.67 304.119 327.537 Dư nợ Triệ u đồn g 205.634 214.399 275.506 Dư nợ bình quân Triệ u đồn g 200.502 209.556 260.428 Nợ xấu Triệ u đồn g 2.298 2.911 5.439 Dư nợ / Vốn huy động Lần 2,74 1,96 2,28 Nợ xấu / Tổng dư nợ % 1.12 1.36 1.97 Hệ số thu nợ Lần 0.97 0.97 0.88 Vịng quay vốn tín dụng Lần 1.69 1.45 1.26 ( Nguồn: Tổng hợp số liệu từ các bảng 1 và bảng 2) Nhận xét:

- Chỉ số 1: Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn của ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều khơng tốt. Nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn

của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn khơng hiệu quả.

Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động của ngân hàng qua 3 năm khá thấp, điều này cĩ nghĩa là khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng tương đối tốt. Năm 2005 bình quân 2,74 đồng dư nợ cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Nhưng đến năm 2006 thì bình quân 1,96 đồng dư nợ đã cĩ 1 đồng vốn huy động trong đĩ. Năm 2007 bình quân 2,28 đồng dư nợ cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia. Số liệu này chứng minh được tín dụng là lĩnh vực đầu tư chủ yếu của ngân hàng. Hay nĩi cách khác, hoạt động của ngân hàng khá đơn điệu, ngân hàng chủ yếu huy động vốn để cho vay. Tín dụng là nghiệp vụ cĩ rủi ro cao. Vì thế ngân hàng nên mở rộng nhiều loại hình dịch vụ mới để phân tán rủi ro, đồng thời nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng.

- Chỉ số 2: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

Đây là chỉ số đo lường chất lượng tín dụng của ngân hàng. Kết hợp với chỉ số 1 ta thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của ngân hàng qua 3 năm chỉ ở mức thấp (1% - 2%) nhưng tăng dần qua các năm. Kết quả này cho thấy là ngân hàng chưa cĩ những giải pháp hữu hiệu để hạn chế tỷ lệ nợ xấu một cách tốt nhất. Chỉ số này cao cũng cĩ nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng thấp.

- Chỉ số 3: Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này phản ánh thu nợ của ngân hàng và khả năng trả nợ của khách hàng. Chỉ tiêu này cao thì cơng tác thu nợ tốt và ngược lại.

Qua 3 năm hệ số thu nợ của ngân hàng đều xấp xỉ bằng nhau và khá cao, nhưng cĩ giảm vào năm 2007 là 0,88. Điều này thể hiện cơng tác thu nợ của cán bộ tín dụng ngân hàng chưa tốt và sự đánh giá xếp lọai khách hàng chưa được chính xác. Tuy nhiên, chỉ số này cũng khơng chênh lệch quá nhiều, hệ số thu nợ năm 2007 là 0,88, đây là hệ số rất cao, chúng ta khơng thể đánh giá cơng tác thu nợ của ngân hàng là thấp mà chỉ cho thấy giảm sút hơn so với các năm trước, nguyên nhân là do trong thời gian này tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng chưa đạt hiệu quả cao. Đa số khách hàng vay là nơng dân, thời hạn vay chủ yếu là ngắn hạn, vì vậy nên khi gặp sự cố trong vụ lúa, vụ tơm, chăn nuơi bị,… họ khơng thể quay đồng vốn nhanh để trả nợ ngân hàng.

Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ / Dư nợ bình quân Dư nợ bình quân = (Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ) / 2

Chỉ số này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng trong 3 năm qua cĩ sự biến động giảm liên tục (năm 2006 giảm xuống cịn 1,45 vịng và năm 2007 cịn 1,26 vịng). Nguyên nhân của việc giảm liên tục là do ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh làm giá cả giảm, gia cầm chết hàng loạt, người dân thất thu, khơng cĩ tiền trả nợ nên ảnh hưởng đến cơng tác thu nợ của ngân hàng.

3.3.2.Tình hình quản lý rủi ro của Chi nhánh:

Nhằm quản lý rủi ro Ngân hàng đã tiến hành những nghiệp vụ sau:

- Thiết lập thời gian thu nợ hợp lý, hàng tháng cán bộ tín dụng thường xuyên kiểm tra dư nợ của khách hàng vay vốn, bên cạnh cơng tác quản lý địa bàn của từng cán bộ tín dụng cũng được giao trách nhiệm hồn thành chỉ tiêu đưa ra. Thực tế cho thấy các thành viên trong tổ tín dụng tại ngân hàng đã cĩ nhiều ý kiến hữu ích khác nhau để thấy rõ những khĩ khăn trong hồ sơ pháp lý, giá trị tài sản cũng như nhiều yếu tố khác bổ ích cho việc hạn chế những rủi ro đến mức thấp nhất.

- Tranh thủ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, khu phố, phường, xã… trong việc thu thơng tin ban đầu về khách hàng vay vốn, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản sau này nếu khách hàng khơng trả được nợ.

- Tiến hành kiểm tra, giám sát thực tế hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở tìm hiểu để tư vấn cho khách hàng. Đây là vấn đề mang tính chất phịng ngừa từ xa bảo đảm khi cĩ vấn đề xảy ra thì chi nhánh sẽ cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

- Tham gia vào mạng lưới CIC (Credit Information Center - mạng lưới thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng) của Ngân hàng Nhà nước nhằm thu thập những thơng tin cần thiết khi cĩ nhu cầu thường xuyên và đột xuất. Tất cả các khách hàng trước khi vay đều được chi nhánh điều tra thơng tin dư nợ từ các Ngân hàng khác qua mạng lưới CIC, điều đĩ cĩ thể tránh được sự cho vay trùng lắp. Tuy nhiên, hiện nay cơng tác CIC cĩ thể nĩi là chưa đạt yêu cầu để đáp ứng

với yêu cầu thực tế, việc cung cấp thơng tin tín dụng từ CIC của Ngân hàng Nhà nước rất chậm.

Việc xử lý tài sản khi khách hàng khơng trả được nợ đã được chi nhánh giải quyết thỏa đáng. Do đĩ, Ngân hàng đã giảm nợ quá hạn, tránh tồn đọng vốn.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TAM BÌNH (Trang 51 - 61)