Những cơ hội:
Trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO đã mang lại cho Việt Nam cơ hội cho lĩnh vực tài chính ngân hàng một cách trực tiếp cũng như gián tiếp, và các ngân hàng tại khu vực đồng bằng sơng cửu long cũng khơng nằm ngồi những ảnh hưởng đĩ.
Gia nhập WTO tạo điều kiện cho các ngân hàng và các tổ chức tài chính trong nước tiếp cận thị trường tài chính quốc tế đã phát triển ở mức cao hơn. Hiện nay, khu vực đồng bằng sơng cửu long cĩ hệ hống ngân hàng, bảo hiểm đang hoạt động tốt và ngày càng mở rộng, cĩ khả năng cung ứng đầy đủ cho sự đầu tư và hợp tác quốc tế. Tuy nhiên để cĩ thể phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao thì ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn vĩnh long cần phải tận dụng cơ hội này để học tập và nâng cao trình độ quản trị, cung cấp dịch vụ, phát triển các loại hình và kỹ năng mà ngân hàng chưa cĩ kinh nghiệm hoặc cĩ ít kinh nghiệm, như kinh doanh ngoại hối, thanh tốn quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử, quản lý rủi ro,…Bên cạnh các chi nhánh ngân hàng tại khu vực ĐBSCL cĩ thể linh hoạt và chủ động thu hút các ngân hàng cĩ danh tiếng như ANZ, HSBC, …làm đối tác chiến lược trong việc đầu tư cổ phần để tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm,…
Những khĩ khăn:
Bên cạnh thời cơ thuận lợi, việc mở cửa thị trường tài chính sẽ khiến cho các ngân hàng trong nước đối mặt với rất nhiều nguy cơ.
Hiện nay, số lượng các ngân hàng thương mại cổ phần ở Vĩnh Long tuy đã khá nhiều nhưng quy mơ về vốn và hoạt động vẫn cịn nhỏ bé. Do đĩ, hạn chế khả năng mở rộng mạng lưới chi nhánh đầu tư phát triển cơng nghệ ngân hàng hiện đại để đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ cũng như mở rộng đối tượng khách hàng.
Phần lớn các chi nhánh ngân hàng tại Vĩnh long vẫn chỉ tập trung vào các dịch vụ huy động vốn và cho vay truyền thống, sản phẩm dịch vụ tài chính chưa thật đa dạng, chất lượng dịch vụ chưa cao. Trong khi đĩ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng tăng thì sự tham gia thị trường ngày càng sâu rộng của các ngân hàng nước ngồi với những dịch vụ hiện đại. Các ngân hàng trong nước sẽ đối mặt với nguy cơ mất dần lợi thế về dịch vụ ngân hàng bán lẻ với mạng lưới các kênh phân phối và cơ sở khách hàng đã cĩ sẵn. Tại Vĩnh Long, hiện cĩ 2 ngân hàng nước ngồi rất mạnh về quy mơ và cơng nghệ là ANZ và HSBC.
Ngồi ra, việc mở cửa thị trường tài chính ngân hàng khơng chỉ buộc các ngân hàng thương mại trong nước cạnh tranh thị trường với các ngân hàng nước ngồi mà cịn phải cạnh tranh thị trường với các định chế tài chính như quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính nước ngồi. Các tổ chức này sẽ cạnh tranh thị trường mạnh với ngân hàng về các hoạt động huy động vốn cũng như đầu tư. Một số cơng ty bảo hiểm tầm cỡ quốc tế như Prudential, AAA, AIA,…
Thêm vào đĩ, với việc mở cửa thị trường tài chính, các ngân hàng trong nước phải đối mặt với nhiều rủi ro thị trường, đặc biệt rủi ro về giá, tỷ giá, lãi suất và các rủi ro hệ thống,… Trong khi đĩ sự hạn chế về vốn, kinh nghiệm, trình độ quản lý,..làm cho các ngân hàng trong nước gặp khĩ khăn khi cĩ bất cứ biến động tài chính nào xảy ra.
Tình hình lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng:
Năm 2005 và 2006 là giai đoạn mà lạm phát của Việt Nam đột nhiên tăng ở mức cao (tỷ lệ lạm phát năm 2005 là 8,4%,năm 2006 là 6,6%). Tuy năm 2006, tình hình lạm phát cĩ giảm hơn nhưng vẫn cịn ở mức khá cao so với những nước trong khu vực (năm 2006, lạm phát của Thái Lan là 4,6%, Trung Quốc là 1,5%). Năm 2007 tỷ lệ lạm phát cũng cịn khá cao.
Dự báo cĩ nhiều khả năng năm 2008 sẽ là năm thứ tư liên tục nền kinh tế nước ta ở trong tình trang lạm phát cao. Đến thời điểm hiện tại dù chưa đạt được những kỷ lục cao nhất so với cùng kỳ ba năm sốt nĩng liên tục vừa qua, nhưng giá tiêu dùng đã tăng rất cao. Tổng mức tăng giá tiêu dùng trong 4 tháng đầu năm 2007 đã đạt 3,52%. Chỉ kém kỷ lục 5,4% và 4,3% trong cùng kỳ của năm 2004 và 2005.
Hình 11: Chỉ số giá cả hàng hĩa dịch vụ tiêu dùng tại Vĩnh Long qua 3 năm
(Nguồn :số liệu thống kê tình hình kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long)
Chỉ số giá cả hàng hĩa dịch vụ tiêu dùng tại Vĩnh Long qua 3 năm cĩ xu hướng tăng, tuy trong năm 2006 cĩ giảm 1,25% so với năm 2005, nhưng chỉ số giá vẫn ở mức cao. Điều này cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn vì phải tăng chi phí sản xuất đầu vào.
Tĩm lại, lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng tăng cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tồn bộ nền kinh tế nĩi chung và các doanh nghiệp nĩi riêng. Giá cả hàng hĩa tăng lên sẽ làm tăng chi phí sản xuất, đồng thời các doanh nghiệp cũng phải tăng giá bán đầu ra. Điều này sẽ gây thiếu vốn lưu động trong sản xuất. Do đĩ rất cần thiết cĩ sự tài trợ của ngân hàng để các doanh nghiệp cĩ thể xoay vịng nguồn vốn nhanh, chủ động trong sản xuất kinh doanh.