Tình hình huy động vốn của ngân hàng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TAM BÌNH (Trang 32 - 35)

Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp phi tài chính là ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế, cịn các doanh nghiệp khác thường hoạt động bằng vốn tự cĩ là chính. Vốn là một trong những khâu quan trọng hàng đầu quyết định quy mơ, tốc độ tăng trưởng kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, ta cần phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng qua bảng 1.

Bảng 1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng kế

tốn ngân hàng NN & PTNT huyện Tam Bình)

Chú thích: TG của CP và NHNN: Tiền gửi của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước. TGTK KKH: Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.

TGTK CKH: Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn.

TG của các TCKT: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Phát hành KP: Phát hành kỳ phiếu

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 so với

2005

Năm 2007 so với 2006

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Vốn huy động 104.843 42,96 92.233 39,50 121.082 44,95 -12.610 -12 28.849 31.27 - TG của CP và NHNN 52.410 49,99 27.867 30,20 41.064 15,24 -24.543 -46,80 13.197 47,35 - TGTK KKH 2.847 2,72 3.731 4,00 3.698 1,37 884 31 -33 -0,88 - TGTK CKH 46.325 44,19 39.514 42,80 63.880 23,7 -6.811 -14 24.366 61,66 - Phát hành KP 3.251 3,10 20.947 22,70 12.189 4,52 17.696 544,30 -8.758 -41,81 - TG của các TCKT 10 0,01 174 0,20 251 0,12 164 1.640 77 44,25 Vốn vay cấp trên 139.190 57,04 141.126 60,50 148.245 55,05 1.936 1,40 7.119 5,04 Tổng nguồn vốn 244.033 100 233.359 100 269.327 100 -10.674 -4,30 35.968 15,41

Từ bảng bảng số liệu về cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm ta cĩ thể phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng như sau:

Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm cĩ hai loại là tiết kiệm cĩ kỳ hạn và tiết kiệm khơng cĩ kỳ hạn. Mục đích của loại tiền gửi này của cơng chúng là nhằm để sinh lời từ tiền nhàn rỗi của mình. Nhìn chung tiền gửi tiết kiệm cĩ sự tăng giảm qua các năm. Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn năm 2007 tăng 61,66% so với năm 2006, năm 2006 tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn giảm 14% so với năm 2005. Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn qua 3 năm cĩ chiều hướng tăng giảm,năm 2006 tăng 31% so với năm 2005,năm 2007 giảm 0,88%(khơng đáng kể). Nguyên nhân tiền gửi tiết kiệm giảm là vì mục đích sinh lợi nên người dân chú ý đến lãi suất. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm thấp hơn so với lãi suất phát hành kỳ phiếu. Vì thế họ sẽ chuyển số tiền tiết kiệm sang các hình thức đầu tư khác để kiếm lợi nhuận cao hơn.Cơ cấu nguồn vốn được thể hiện trên biểu đồ như sau:

Hình 3: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm 0 50000 100000 150000 200000 250000

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

V?n huy đ?ng V?n vay c?p trên T?ng ngu?n v?n

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Đây là loại tiền gửi khơng kỳ hạn của các doanh nghiệp. Loại tiền gửi này khơng nhằm vào mục đích lãi suất mà nhằm để thanh tốn, chi trả trong kinh doanh. Qua bảng số liệu ta thấy tiền gửi của tổ chức tài chính kinh tế khơng cao và cĩ xu hướng tăng vào năm 2006 và năm 2007. Tiền gửi của các tổ chức tài chính kinh tế chỉ chiếm khoảng 0,01% đến 0,2% so với tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi của các tổ chức tài chính kinh tế năm 2007 tăng 44,25% so với năm 2006, năm 2006 tăng 1640% so với năm 2005. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế luơn chiếm tỷ trọng nhỏ qua các năm là do thành phần kinh tế doanh nghiệp tư nhân tại huyện khơng nhiều, đại đa số là hộ sản xuất nên nguồn huy động chủ yếu từ những hộ dân.

Phát hành kỳ phiếu: Qua bảng trên ta thấy sự biến động của tiền gửi tiết kiệm thì ngược lại với sự biến động của vốn huy động bằng phát hành kỳ phiếu. Trong khi tiền gửi tiết kiệm cĩ xu hướng giảm thì tiền gửi phát hành kỳ phiếu tăng dần qua các năm. Cụ thể là năm 2006 tiền gửi phát hành kỳ phiếu tăng 544,3% so với năm 2005, năm 2007 tiền gửi kỳ phiếu giảm 41,81% so với năm 2006. Nguyên nhân tăng lên vào năm 2006 và giảm xuống vào năm 2007 của tiền gửi phát hành kỳ phiếu là nhu cầu về vốn đột xuất để đáp ứng cho nhu cầu vay vốn và đầu tư của ngân hàng trong những năm qua tăng nên ngân hàng tăng cường phát hành kỳ phiếu. Hơn nữa lãi suất kỳ phiếu cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm nên thu hút được người dân mua kỳ phiếu làm cho loại hình huy động này tăng nhanh.

Trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thì vốn vay cấp trên chiếm tỉ trọng cao hơn so với nguồn vốn huy động từ bên ngồi. Cụ thể là năm 2007 vốn vay cấp trên chiếm 55,05% tổng nguồn vốn, năm 2005 chiếm 57,04%, năm 2006 là 60,5%. Đây là biểu hiện khơng tốt đối với hoạt động của ngân hàng vì chi phí vay vốn cấp trên cao hơn so với chi phí huy động vốn từ bên ngồi. Điều này ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng.Tuy nhiên vào năm 2007 đã cĩ chiều hướng giảm sút.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TAM BÌNH (Trang 32 - 35)