Tình hình hoạt động tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng TMCP Á Châu– Ch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh thăng long, hà nội (Trang 53 - 64)

2.2 .Phƣơng pháp thu thập thông tin

3.2. Hoạt động tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng TMCP Á Châu– Chi nhánh Thăng

3.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng TMCP Á Châu– Ch

Á Châu – Chi nhánh Thăng Long

3.2.2.1. Số lượng khách hàng DNNVV có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long

Một trong những chi tiêu về mặt lượng dung để đánh giá việc mở rộng tín dụng của Chi nhánh Thăng Long đối với DNNVV và số lượng các DNNVV có quan hệ với chi nhánh.

Bảng 3.5: Số lƣợng DNNVV có quan hệ tín dụng với chi nhánh giai đoạn 2013-2015

(Đơn vị: doanh nghiệp)

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Số lượng Số lượng Tuyệt đối Tương đối % Số lượng Tuyệt đối Tương đối % Số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng. 86 92 6 6.98% 100 8 8.70%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2013-2015 của Ngân hàng TMCP ABC – Chi nhánh Thăng Long)

Năm 2013, NHNN áp dụng các chính sách tiền tệ một cách linh hoạt khiến cho nền kinh tế có chiều hướng n định, nhưng l nh vực ngân hàng có những dấu ấn sâu sắc như: việc chạy đua, cạnh tranh không lành mạnh rồi phá rào lãi suất; những cơn sốt giá vàng gây náo loạn thị trường; tỷ giá biến động và tăng cao trong đầu năm... Có đến 3 4 thời gian của năm 2013, thị trường tiền tệ như bấn loạn với những cuộc chạy đua giá vàng, lãi suất, tỷ giá cũng với những nỗi lo về nợ xấu, thanh khoản ngân hàng, làm giá vàng và mất cân đối ngoại hối...

Từ đầu năm 2014, một loạt sự chấn chỉnh mới đã ban hành để thực thi kỷ luật mạnh đưa lãi suất về 14%; chính sách bình n giá vàng, hỗ trợ mạnh mẽ các ngân hàng thiếu thanh khoản, n định tỷ giá... đưa thị trường dần về n định trong những ngày cuối năm. Sự kiện hợp nhất 3 ngân hàng không chỉ là dấu hiệu 1 năm nhiều biến động, với nhiều bản án kỷ luật, pháp lý được thực thi trong ngân hàng mà còn báo hiệu nhiều chuyển biến mạnh trên l nh vực này thời gian tới. Tuy có những biến động phức tạp trong l nh vực ngân hàng nhưng số lượng DNNVV của chi nhánh tăng 6 khách hàng với tốc độ tăng là 6,98% có thể là do ngân hàng đã tạo được niềm tin với các doanh nghiệp đã có quan hệ tín dụng từ trước đồng thời sự nỗ lực của ngân hàng khiến cho việc mở rộng tín dụng với những đối tượng này trở nên thuận lợi hơn.

Năm 2015, do lãi xuất huy động giảm và lãi suất cho vay cũng giảm nên số lượng DNNVV quan hệ tín dụng của ngân hàng tăng lên là 8 với tốc độ tăng là 8,7%, có thể nói lòng tin của các doanh nghiệp tới ngân hàng càng được nâng cao.

Mặc dù số lượng DNNVV có xu hướng tăng nhưng chủ yếu là loại hình doanh nghiệp TNHH 2 thành viên, trong thời gian tới chi nhánh cần có những biện pháp thúc đẩy việc mở rộng đối tượng khách hàng cả về số lượng lẫn loại hình doanh nghiệp.

3.2.2.2. Doanh số cho vay đối với DNNVV tại Chi nhánh Thăng Long

Bảng 3.6: Doanh số cho vay DNNVV của chi nhánh giai đoạn 2013-2015

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu

2013 2014 2015

Số tiền Số tiền Tuyệt đối Tương đối (%) Số tiền Tuyệt đối Tương đối % T ng doanh số cho vay 930.228 983.199 52.971 5,69% 1.079.715 96.516 9,82% DS cho vay đối với

DNNVV 516.276 602.799 86.523 16,76% 638.433 35.634 5,91% Tỷ trọng DS cho vay

đối với DNNVV 55,50% 61,31% 59,13%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2013-2015 của Ngân hàng TMCP BC – Chi nhánh Thăng Long)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: T ng doanh số cho vay cho chi nhánh Thăng Long tăng qua các năm, năm sau có tốc độ tăng lớn hơn năm trước. Cụ thể năm 2014, doanh số cho vay của chi nhánh Thăng Long tăng 52.971 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 5,69% tuy nhiên sang đến năm 2015, doanh số cho vay tăng 96.516 triệu đồng so với năm 2014 với tỷ lệ tăng 9,82%.

Doanh số cho vay đối với DNNVV cũng tăng qua các năm cả về số tuyệt đối và số tương đối. Cụ thể năm 2014, doanh số cho vay đối với nhóm DNNVV tăng 86.523 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 16,76% lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng của doanh số cho vay nói chung. Chứng tỏ trong năm 2014, chi nhánh rất chú trong việc mở rộng hoạt động cho vay đối với nhóm DNNVV dẫn đến doanh số cho vay tăng vọt.

Sang đến năm 2015, mặc dù doanh số cho vay đối với DNNVV tăng 35.634 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 5,91% thấp hơn so với tỷ lệ tăng doanh số cho vay toàn chi nhánh. Điều này làm cho tỷ trọng doanh số cho vay của DNNVV giảm từ 61,31% năm 2014 xuống còn 59,13% năm 2015. Có sự sụt giảm này không phải do chi nhánh không có sự nỗ lực và duy trì đối tượng khách hàng này mà do chi nhánh không ngừng mở rộng doanh số cho vay đối

với các khách hàng cá nhân.

Do đó xét trong bối cảnh số lượng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng của chi nhánh tăng trong khi tỷ trong doanh số cho vay đối với DNNVV lại giảm, điều này về lâu dài sẽ ảnh hưởng tới khả năng mở rộng tín dụng đối với DNNVV của chi nhánh trong tương lai.

Biểu đồ 3.3: Doanh số cho vay chi nhánh giai đoạn 2013-2015

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu doanh số cho vay đối với DNNVV nă 2013

0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 2013 2014 2015 T ng doanh số cho vay

Doanh số cho vay đối với DNNVV

55,50% 44,50%

Doanh số cho vay đối với DNNVV

Doanh số cho vay đối với nhóm KH khác

Biểu đồ 3.5: Cơ cấu doanh số cho vay đối với DNNVV nă 2014

Biểu đồ 3.6: Cơ cấu doanh số cho vay đối với DNNVV nă 2015

61,31% 38,69%

Doanh số cho vay đối với DNNVV

Doanh số cho vay đối với nhóm KH khác

59,13% 40,87%

Doanh số cho vay đối với DNNVV

Doanh số cho vay đối với nhóm KH khác

3.2.2.3. Dư nợ tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh Thăng Long

Bảng 3.7: Dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh giai đoạn 2013-2015

(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 Chênh lệch 2015 Chênh lệch Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối T ng dư nợ 232,557 255,377 22,820 9.81% 283,484 28,107 11% Cá nhân 104,651 105,597 947 0.90% 144,576 38,979 37% DNNVV 127,907 149,780 21,873 17.10% 138,908 - 10,872 -7%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2013-2015 của Ngân hàng TMCP BC – Chi nhánh Thăng Long)

Theo chủ trương chính sách của ngân hàng chỉ áp dụng mở rộng tín dụng với 2 đối tượng là cá nhân và DNNVV, chính vì vậy mà cơ cấu dư nợ của chi nhánh chỉ bao gồm 2 thành phần kinh tế đó là cá nhân và DNNVV.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Dư nợ cá nhân năm 2014 so với năm 2013 tăng nhẹ, tuy nhiên sang đến năm 2015 sự tăng trưởng dư nợ cá nhân khá là mạnh và tăng vọt với mức tăng là 38.979 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 37% . Cùng với việc tăng lên của dư nợ cá nhân là sự sụt giảm dư nợ DNNVV (2015: mức giảm là 10,872 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 7.26% mặc dù số lượng doanh nghiệp có xu hướng tăng, điều này được lý giải là mức tín dụng chi nhánh cấp cho DNNVV thấp hơn và phù hợp với nhu cầu và phương án sản xuất các doanh nghiệp trở nên thận trọng hơn với quyết định vay của mình, cân đối giữa chi phí và lợi ích đạt được khi lãi suất cho vay tăng cao , hơn nữa thì mặt bằng lãi suất cho vay có xu hướng giảm khiến cho sự cạnh tranh giữa các ngân hàng lại càng sâu sắc hơn, chi nhánh cũng trở nên thận trọng hơn với công tác cho vay khi nền kinh tế phải đối mặt với nguy cơ lạm phát cao và nhiều thách thức do đó mà tỷ lệ nợ xấu đối với DNNVV năm 2015 rất ít gần như không đáng kể.

Như vậy khả năng mở rộng tín dụng đối với các DNNVV của chi nhánh là còn có thể hơn nữa. Nhưng về lâu dài ngân hàng cần chú trọng hơn nữa về đối tượng DNNVV về khả năng mở rộng sản xuất và n định lâu dài của các khách hàng hiện tại và tiềm năng.

Biểu đồ 3.7: Dƣ nợ tín dụng của chi nhánh giai đoạn 2013-2015

3.2.2.4. Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh Thăng Long

Bảng 3.8: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh

(Đơn vị: triệu đồng) Cơ cấu dƣ nợ 2013 2014 2015 Số tiền Số tiền Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Số tiền Tuyệt đối Tƣơng đối (%) T ng dư nợ DNNVV 127,907 149,780 21,873 17.10% 138,908 -10,872 -7.26% Theo kỳ hạn Ngắn hạn 75,188 89,475 14,288 19% 88,070 -1,406 -1.57% Trung dài hạn 52,719 60,305 7,586 14.39% 50,838 -9,467 -15.70% Theo loại tiền VNĐ 104,562 113,837 9,275 8.87% 138,908 25,071 22.02% Ngoại tệ 10,233 45,218 34,985 341.88% - - - vàng 3,837 - - - - Theo TSĐB Không TSĐB 696 8,987 8,291 1191.16% 9,029 42 0.47% Có TSĐB 127,211 140,793 13,583 9.65% 129,879 -10,914 -7.75%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2013-2015 của Ngân hàng TMCP BC – Chi nhánh Thăng Long)

0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2013 2014 2015 DNNVV Cá nhân

Dư nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn:

Biểu đồ 3.8: Dƣ nợ DNNVV theo kỳ hạn

Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2015 với tỷ trọng 64.48%, 2014 là 59.74% và 2013 là 58.78%. Điều này phù hợp với đặc điểm vòng quay vốn lưu động của các khách hàng vay và tỷ trọng những khoản vay ngắn hạn trong doanh số cho vay đối với DNNVV. Tỷ trọng dư nợ ngăn hạn tăng qua các năm đã phản ánh được những nỗ lực của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư ngắn hạn của các DNNVV. Qua đó cho thấy các DNNVV dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn ngắn hạn hơn nguồn vốn trung dài hạn, phần lớn các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, giúp quá trình sản xuất diễn ra thông suốt và hiệu quả. Nguồn vốn trung dài hạn mà ngân hàng cấp cho doanh nghiệp giảm mạnh là do các khách hàng không đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng khi cấp tín dụng.

Dư nợ cho vay DNNVV theo TSĐB:

0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000 2013 2014 2015 Ngắn hạn Trung dài hạn

Biểu đồ 3.9: Dƣ nợ DNNVV theo tài sản đảm bảo

Trong những năm qua tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo tại chi nhánh luôn chiếm tỷ lệ rất cao mặc dù có xu hướng giảm nhẹ qua các năm. Năm 2013, tỷ trọng dư nợ của chi nhánh chiếm tỷ trọng rất cao là 99.45%, năm 2014 là 94.26% và năm 2015 là 93.5%. Việc duy trì cho vay có TSĐB để đảm bảo an toàn và phòng ngừa rủi ro cho các khoản nợ là cần thiết nhưng trong thời gian tới chi nhánh nên mạnh dạn mở rộng tín dụng đối với các DNNVV kể cả không có TSĐB nhưng có phương án sản xuất kinh doanh khả thi và hiệu quả, có uy tín để tạo điều kiện cho DNNVV dễ dàng trong việc tiếp cận nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và ngân hàng cũng mở rộng được hơn nữa mối quan hệ tín dụng DNNVV.

Dư nợ cho vay DNNVV theo loại tiền:

Từ bảng số liệu ta nhận thấy rằng chi nhánh chủ yếu cho vay bằng VND và rõ nhất là năm 2015 chi nhánh chỉ cho vay bằng VND. Còn năm 2014 tỷ trọng và tốc độ cho vay bằng ngoại tệ của chi nhánh tăng một cách đột biến vì trong năm này các doanh nghiệp đ xô nhau đi vay ngoại tệ do lãi suất thấp hơn VND. Năm 2015, ngoại tệ trở nên khan hiếm nên chủ trương của ngân hàng hạn chế cho vay bằng ngoại tệ và kết quả là dư nợ cho DNNVV tại chi nhánh là bằng VNĐ. Trong tương lai tùy thuộc vào chính sách của ngân hàng mà có thể mở rộng tín dụng cho vay bằng ngoại tệ, nếu có thì ngân hàng có thể lưu ý cho vay

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2013 2014 2015 Có TSĐB Không TSĐB

tới các DNNVV có hoạt động xuất nhập khẩu.

3.2.2.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Thăng Long

Bảng 3.9: Thu nhập từ hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2015

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu

2013 2014 2015

Số tiền Số tiền Tuyệt đối

Tƣơng đối (%)

Số tiền Tuyệt đối

Tƣơng đối (%)

Thu nhập của chi

nhánh 27,811 41,031 13,220 47.54% 52,511 11,480 27.98% Thu nhập từ tín dụng đối với DNNVV 14,373 23,170 8,797 61.21% 28,787 5,616 24.24% Tỷ trọng % 51.68% 56.47% 54.82%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2013-2015 của Ngân hàng TMCP BC – Chi nhánh Thăng Long)

Thu nhâp từ hoạt động tín dụng đối với DNNVV chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong t ng thu nhập từ hoạt động của chi nhánh. Qua bảng số liệu trên có thể thấy tỷ trong thu nhập từ tín dụng đối với DNNVV tăng lên trong năm 2014 nhưng sau đó giảm nhẹ vào năm 2015. Điều này có thể lý giải do doanh số và dư nợ cho vay đối với DNNVV năm 2015 giảm so với năm 2014.

3.2.2.6. Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, nó phản ánh những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, nợ quá hạn là một hiện tượng tất yếu, không thể tránh khỏi, chỉ có thể hạn chế chứ không triệt tiêu hoàn toàn.

Theo quyết định 493 2005 QĐ-NHNN, nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và hoặc lãi đã quá hạn. Nợ quá hạn có thể thuộc nhóm 2,3,4,5

- Nợ nhóm 2 Nợ cần chú ý : Là các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày - Nợ nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn : Là các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày - Nợ nhóm 4 Nợ nghi ngờ : Là các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày - Nợ nhóm 5 Nợ có khả năng mất vốn : Là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

Nợ xấu là các khoản nợ quá hạn được phân loại vào nhóm 3,4,5.

Bảng 3.10: Tình hình nợ xấu của chi nhánh giai đoạn 2013-2015

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2013 2014 2015

Tỷ lệ nợ quá hạn dư nợ DNNVV 1% 2.3% 2.13%

Tỷ lệ nợ xấu dư nợ DNNVV 0% 0.05% 0%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2013-2015 của Ngân hàng TMCP BC – Chi nhánh Thăng Long)

Nằm trong chủ trương của ban lãnh đạo chi nhánh luôn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn là 2.5% và tỷ lệ nợ xấu dưới 0.5%, thực tế chi nhánh đã đạt được các chỉ tiêu mà ban lãnh đạo đề ra. Năm 2014, tỷ lệ nợ quá hạn tăng và nợ xấu cũng tăng. Tuy nhiên sang năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhẹ trong khi chi nhánh không phát sinh nợ xấu. Chi nhánh đã luôn chú trọng tới việc đảm bảo chất lượng tín dụng và thắt chặt mối quan hệ tín dụng với DNNVV. Đạt được kết quả như trên là do:

Một mặt, ban lãnh đạo ngân hàng luôn tập trung chỉ đạo phòng quan hệ khách hàng đi sâu vào thẩm định, đánh giá phân tích sàng lọc các khách hàng yếu kém, tập trung tìm kiếm khách hàng có tình hình tài chính tốt.

Mặt khác, các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng phần lớn là các doanh nghiệp có quan hệ lâu dài với ngân hàng rồi, các doanh nghiệp mới có quan hệ đều là những doanh nghiệp đã tạo được uy tín trên thị trường có tình hình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh n định. Do đó mà nợ

quá hạn cũng như tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh giảm.

Tuy nhiên vì các doanh nghiệp chủ yếu là khách hàng quen thuộc và khách hàng đã có uy tín sẵn có trên thị trường, do đó mà chi nhánh có thể mở rộng thêm được nhiều khách hàng tiềm năng mới đi vào hoạt động có phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh thăng long, hà nội (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)