khẩu của Việt Nam.
1.2.3.1. Cỏc yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp XKLĐ
- Trỡnh độ phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội của quốc gia cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng của nguồn NLXK. Cựng với quỏ trỡnh đổi mới mà nội dung cơ bản là xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, hội nhập kinh
tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đó đạt tốc độ tăng trưởng khỏ cao và phỏt triển tương đối toàn diện, giỏo dục, đào tạo, y tế, văn hoỏ cú tiến bộ trờn nhiều mặt, việc gắn phỏt triển kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội cú chuyển biến tốt, đời sống nhõn dõn dược cải thiện. Điều đú đó tỏc động trực tiếp đến nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của đất nước núi chung, nguồn NLXK núi riờng. Tuy nhiờn do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam cũn thấp, phần lớn chưa qua đào tạo nghề, sức khoẻ cũn hạn chế, tỏc phong, kỷ luật lao động cũn nhiều bất cập.
- Kinh tế thế giới phỏt triển, xu hướng toàn cầu hoỏ kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và sự phỏt triển nhanh chúng của tiến bộ khoa học, cụng nghệ, tỡnh hỡnh biến động của thị trường lao động quốc tế và sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc quốc gia XKLĐ khiến cho vấn đề nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu để đỏp ứng được yờu cầu của người sử dụng lao động cần được cỏc quốc gia XKLĐ đặc biệt quan tõm. - Hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật ngày càng rừ ràng, chặt chẽ, đặc biệt là Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ban hành đó gúp phần nõng cao hiệu quả chất lượng cụng tỏc XKLĐ, trong đú cú việc nõng cao chất lượng nguồn NLXK.
- Sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp XKLĐ trong và ngoài nước cũng tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực. Những doanh nghiệp cung cấp nguồn nhõn lực đỏp ứng được yờu cầu của đối tỏc, cú uy tớn sẽ ký được nhiều hợp đồng, mở rộng thờm thị trường, đồng thời cũng thu hỳt được nhiều lao động cú chất lượng cao. Ngược lại những doanh nghiệp chỉ quan tõm đến số lượng lao động đi xuất khẩu sẽ mất dần uy tớn trờn thị trường.
nguồn nhõn lực cú chất lượng cho XKLĐ. Hiện nay Hà Nội cú 37 trường Đại học, 34 trường trung học chuyờn nghiệp, 41 trường dạy nghề. Đõy là yếu tố ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến chất lượng lao động. Tuy nhiờn theo đỏnh giỏ của Bộ Lao động TB&XH, đa số cỏc cơ sở đào tạo nghề vẫn sử dụng cỏc chương trỡnh đào tạo cũ, lạc hậu, chưa theo kịp sự phỏt triển của thực tiến sản xuất kinh doanh, chưa đổi mới, bắt kịp được với chuẩn mực đào tạo nghề của cỏc nước phỏt triển, trang bị kiến thức mới và đào tạo kỹ năng thực hành cũn hạn chế. Đa số cỏc trường đào tạo nghề cũn thiếu về số lượng và chất lượng trang thiết bị: 50% số trang thiết bị của cỏc cơ sở đào tạo nghề được sản xuất trước năm 1995, 6% sản xuất trước năm 1975, số trang thiết bị hiện đại, đỏp ứng tốt cụng tỏc đào tạo nghề chỉ đạt 20%. Vỡ vậy vẫn cần tăng cường mở rộng, đầu tư cú hiệu quả (về cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ) cho cỏc cơ sở dạy nghề, đa dạng hoỏ hỡnh thức đào tạo nghề, như vậy sẽ cung cấp nguồn nhõn lực ổn định, cú chất lượng phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu.
- Tầm vúc và thể lực của người lao động là những đặc điểm sinh thể quan trọng, phản ỏnh một phần thực trạng cơ thể và đặc biệt liờn quan chặt chẽ đến khả năng lao động của con người. Người lao động Việt Nam cú chiều cao trung bỡnh và trọng lượng cơ thể thuộc loại trung bỡnh thấp của thế giới. Một mặt do thể trạng chung của người Chõu Á, mặt khỏc do sức khoẻ trẻ em trong những năm trước đõy rất yếu. Đến tận những năm đầu của thập kỷ 90 cú hơn 50% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, trong đú tỷ lệ suy dinh dưỡng nặng chiếm tới gần 20%. Đõy là yếu tố quan trọng gõy ảnh hưởng tiờu cực đến tầm vúc và thể lực của nguồn lao động hiện nay.
Trỡnh độ học vấn tỏc động khụng nhỏ đến chất lượng nguồn lao động núi chung và nguồn LĐXK núi riờng. Theo kết quả điều tra lao
đọng việc làm năm 2005, cả nước cú 21,2% tốt nghiệp PTTH, 32,6% tốt nghiệp PTCS, 29,09% tốt nghiệp tiểu học và 13,09% chưa tốt nghiệp tiểu học. Bờn cạnh đú cú trờn 75% lao động chưa qua đào tạo nghề, trong số lao động đó qua đào tạo nghề cú một bộ phận nhỏ chưa đỏp ứng được yờu cầu sử dụng do thiếu kỹ năng cơ bản để cú thể thực hiện cụng việc độc lập, cụng nghệ được đào tạo chưa phự hợp thực tế, ngành nghề đào tạo chưa phự hợp với xu thế phỏt triển của thời kỳ hội nhập. Đõy là một trong những yếu tố tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu của Việt Nam
1.2.3.2. Cỏc yếu tố bờn trong doanh nghiệp XKLĐ:
Cỏc yếu tố bờn trong doanh nghiệp tỏc động đến chất lượng nguồn LĐXK như:
- Cơ sở vật chất của doanh nghiệp: Cỏc doanh nghiệp cú trụ sở làm việc cố định, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của trung tõm đào tạo nghề và nơi lưu trỳ cho người lao động sẽ tạo niềm tin cho người lao động, gúp phần thiết lập nguồn nhõn lực xuất khẩu ổn định, cú chất lượng.
- Nguồn vốn của doanh nghiệp gồm: Vốn để đầu tư cho hoạt động XKLĐ như: đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, hoàn thiện bộ mỏy quản lý, điều hành; phỏt triển và khai thỏc thị trường lao động; hoạt động khai thỏc và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu; quản lý người lao động trước và trong khi làm việc ở nước ngoài. Doanh nghiệp phải cú được lượng vốn đủ lớn để thực hiện cỏc hoạt động liờn quan đến XKLĐ núi chung, nõng cao chất lượng nguồn LĐXK núi riờng; Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cụng tỏc đào tạo, giỏo dục định hướng để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu của doanh nghiệp.
- Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ của doanh nghiệp cũng đúng vai trũ quan trọng, tỏc động đến chất lượng nguồn lao động từ khõu hoạch định và thực thi chiến lược thị trường, quản trị cỏc nguồn lực đến cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo, giỏo dục định hướng cho LĐXK… Tớnh chuyờn nghiệp, sự tõm huyết, trỏch nhiệm với cụng việc của đội ngũ cỏn bộ sẽ đem lại chất lượng dịch vụ tốt cho đối tỏc nước ngoài. Vỡ vậy đũi hỏi đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ phải cú năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn, cú khả năng tổ chức quản lý và cú kinh nghiệm trong cụng tỏc XKLĐ. Đội ngũ cỏn bộ quản lý của doanh nghiệp phải cú khả năng hoạch định chiến lược XKLĐ như: lập kế hoạch, quyết định số lượng, cơ cấu XKLĐ dựa trờn những cơ sở thực tế về cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan để đảm bảo nguồn LĐXK đỏp ứng được yờu cầu về số lượng và chất lượng của phớa đối tỏc, cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường lao động quốc tế.
- Cụng tỏc tuyển chọn lao động xuất khẩu là khõu quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động XKLĐ núi chung, trong đảm bảo chất lượng nguồn NLXK núi riờng. Cú những hỡnh thức tuyển chọn cơ bản sau:
+ Thực hiện theo mụ hỡnh liờn kết trỏch nhiệm giữa chớnh quyền cơ sở (chủ yếu là xó, phường, thị trấn) với doanh nghiệp XKLĐ từ khõu tuyển chọn đến cỏc thủ tục hành chớnh để doanh nghiệp cú thể đưa người đi lao động ở nước ngoài, đảm bảo về số lượng, chất lượng theo đỳng hợp đồng đó ký với đối tỏc. Hỡnh thức này đó gắn được trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương với doanh nghiệp và gia đỡnh người lao động trong việc giỏo dục, gúp phần hạn chế tỡnh trạng bỏ trốn và phỏ vỡ hợp đồng của người lao động khi làm việc ở nước ngoài. Tuy nhiờn cụng tỏc chỉ đạo triển khai của chớnh quyền cỏc cấp chưa thường xuyờn, đội ngũ cỏn bộ cấp xó, phường, thị trấn phải kiờm nhiệm nhiều việc, lại hay thay
đổi nờn tuyển chọn lao động xuất khẩu theo hỡnh thức này cũn nhiều hạn chế.
+ Tuyển chọn qua cỏc Trung tõm dịch vụ việc làm của Sở LĐTBXH và cỏc tổ chức đoàn thể tại địa phương. Với hỡnh thức này doanh nghiệp sẽ tỡm được nguồn nhõn lực xuất khẩu dồi dào, phong phỳ về tay nghề, giảm chi phớ tuyển chọn. Tuy nhiờn hỡnh thức này cú hạn chế là cựng một lỳc cú nhiều doanh nghiệp XKLĐ tỡm kiếm lao động nờn dễ dẫn tới hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh về nguồn lao động.
+ Tuyển trực tiếp tại doanh nghiệp XKLĐ: Người lao động cú thể chủ động tỡm đến doanh nghiệp XKLĐ và được cỏn bộ XKLĐ trực tiếp tuyển chọn. Tuy nhiờn với hỡnh thức này, cỏc doanh nghiệp XKLĐ hoàn toàn bị động về nguồn lao động, đụi khi khụng tuyển chọn được người lao động theo yờu cầu.
+ Tuyển tại nơi người lao động làm việc: Cỏn bộ XKLĐ đến tận cỏc nhà mỏy, xưởng, xớ nghiệp để tuyển lao động. Hỡnh thức này cú thể đảm bảo về chất lượng lao động, tiết kiệm chi phớ đào tạo, song lại gặp khú khăn do cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp này cú chế độ giữ lao động.
Mỗi hỡnh thức tuyển chọn đều cú những ưu và nhược điểm riờng. Vỡ vậy cụng tỏc tuyển chọn nguồn nhõn lực xuất khẩu cú chất lượng cũn phụ thuộc vào khả năng kết hợp cỏc hỡnh thức tuyển chọn trờn.
- Cụng tỏc đào tạo nghề và ngoại ngữ:
+ Đào tạo, bổ tỳc, nõng cao tay nghề: chủ yếu là thực hành, giỳp người lao động làm quen với tỏc phong làm việc cụng nghiệp, với trang thiết bị, mỏy múc hiện đại… Nhiều doanh nghiệp XKLĐ đó thành lập trung tõm đào tạo nghề. Đõy là nơi đào tạo, bổ tỳc, nõng cao tay nghề cho người lao động, đồng thời cũng kiểm tra, sỏt hạch trỡnh độ, qua đú sẽ
tuyển chọn được nguồn lao động cú chất lượng đỏp ứng được yờu cầu của đối tỏc.
+ Đào tạo ngoại ngữ: Người lao động được đào tạo ngoại ngữ tương ứng với nước sẽ đến để cú thể giao tiếp và hiểu được yờu cầu của người sử dụng lao động nước ngoài.
- Cụng tỏc giỏo dục định hướng:
Giỏo dục định hướng cho người lao động là quy định bắt buộc và là nội dung cơ bản của hoạt động XKLĐ vỡ nú cải thiện được chất lượng nguồn LĐXK và trang bị những kiến thức cơ bản cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài, giỳp họ cú thể thực hiện tốt hợp đồng lao động, tuõn thủ luật phỏp và hoà nhập với nền văn hoỏ, phong tục tập quan nơi họ sẽ đến làm việc.
- Cụng tỏc quản lý nguồn nhõn lực xuất khẩu.
Quản lý nguồn NLXK là sự tỏc động thống nhất để thực hiện đồng bộ cỏc hoạt động nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng nguồn lao động xuất khẩu, bao gồm: tuyển chọn, đào tạo, giỏo dục định hướng, quản lý lao động trong khi làm việc ở nước ngoài, bảo đảm cho người lao động thực hiện tốt hợp đồng, kịp thời giải quyết những vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh người lao động làm việc ở nước ngoài, cũng như khi kết thỳc hợp đồng. Quản lý chất lượng nguồn nhõn lực cú hiệu quả khụng những đảm bảo được nguồn nhõn lực cú chất lượng đỏp ứng yờu cầu của đối tỏc mà cũn thỳc đẩy người lao động nõng cao chất lượng lao động để cú thu nhập cao hơn, điều đú cũng cú nghĩa là nõng cao uy tớn, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp XKLĐ.
Doanh nghiệp quản lý lao động xuất khẩu thụng qua hệ thống cỏc bộ phận quản lý trong và ngoài nước:
+ Bộ phận quản lý lao động xuất khẩu trong nước: Bộ phận này cú nhiệm vụ tiếp nhận và quản lý hồ sơ, hợp đồng XKLĐ của người lao
động, đồng thời trực tiếp quản lý họ trong thời gian học tập, giỏo dục định hướng trước khi xuất cảnh. Khi cú vấn đề phỏt sinh đối với người lao động ở nước ngoài, bộ phận này cú trỏch nhiệm xem xột lại hồ sơ, phối hợp với bộ phận quản lý ở nước ngoài, chớnh quyền địa phương và gia đỡnh tỡm biện phỏp giải quyết.
+ Bộ phận quản lý người lao động ở nước ngoài: Bộ phận này cú trỏch nhiệm quản lý và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp, kịp thời giải quyết hoặc kiến nghị giải quyết những vấn đề phỏt sinh trong thời gian người lao động làm việc ở nước ngoài.