Số lao động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội phõn theo cỏc thị trường được phản ỏnh ở bảng sau:
Bảng 5. Số LĐXK của cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội từ năm 2002 - 2007 (chia theo từng thị trường)
Đơn vị tớnh: người
Năm Malaysia Đài Loan Hàn Quốc UAE Cỏc nước khỏc Tổng số 2002 5.650 4.455 2.700 2.916 15.721 2003 16.970 9.500 5.790 10.124 42.384
2004 13.751 31.782 2.714 2.638 50.885 2005 16.105 15.975 6.170 3.299 41.549 2005 16.105 15.975 6.170 3.299 41.549 2006 28.072 10.501 5.061 5.826 2.078 51.538 2007 25.014 10.868 2.756 9.534 4.411 52.583 Tổng 105.562 83.081 25.191 15.360 25.466 254.660
(Nguồn: Đề ỏn đẩy mạnh cụng tỏc XKLĐ của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010 và bỏo cỏo tỡnh hỡnh XKLĐ năm 2007 của Sở LĐTBXH Hà Nội)
Từ năm 2002 đến 2007, cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Thành phố Hà Nội đó đưa được 254.660 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Thị trường XKLĐ chớnh mà cỏc doanh nghiệp đang cung cấp lao động là Malaysia (105.562 người, chiếm tỷ lệ 41,45%) và Đài Loan (83.091 người, chiếm 32,63%). Trong những năm gần đõy, cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội cũn mở rộng thờm thị trường cỏc nước ở khu vực Trung Đụng, trong đú tập trung chủ yếu là thị trường UAE. Riờng năm 2007, cỏc doanh nghiệp ở Hà Nội đó đưa trờn 10.000 lao động sang làm việc tại cỏc nước này, riờng thị trường UAE là 9.534 lao động.
Hỡnh 3. Một số thị trường chớnh của cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội năm 2007
Malaysia; 47,5% Hàn Quốc; 5,4% UEA; 18,8% Các n-ớc khác; 6,7% Đài Loan; 21%
(Nguồn: Tổng hợp bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội năm 2007)
Số lượng lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài của cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Hà Nội năm 2007 là: số lao động sang Malaysia chiếm 47,5% trong tổng số lao động xuất khẩu, Đài Loan (21%), Hàn Quốc (5,4%), cỏc tiểu vương quốc Ả rập thống nhất – UAE (18,8%), cỏc nước khỏc thuộc khu vực Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương, một số nước Trung Đụng và Chõu Phi (6,7%).
- Malaysia là một trong những thị trường trọng điểm trong chiến lược XKLĐ của Việt Nam. Tuy nhiờn đõy là thỡ trường khắt khe về tuõn thủ phỏp luật và hợp đồng lao động. Từ 1/11/2005, người lao động Việt Nam trước khi sang làm việc tại Malaisia bắt buộc phải tham dự khoỏ học về giỏo dục định hướng để cấp chứng chỉ CE do Uỷ ban Dạy nghề quốc gia Malaisia cấp. Cục nhập cư Malaysia chỉ cấp visa cho những người lao động đó cú chứng chỉ CE. Malaysia cần nhiều lao động ở cỏc nhúm ngành may mặc, điện tử, chế biến thuỷ sản với thu nhập bỡnh quõn trờn 200 USD/thỏng. Từ năm 2002 – 2007, cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội đó đưa được 105.562 người đi lao động tại Malaysia, số lao động
tăng dần qua cỏc năm, cao nhất là năm 2006 (28.072 người), năm 2007 (25.014 người).
- Nhu cầu lao động của Đài Loan rất cao do Đài Loan cú nền cụng nghiệp phỏt triển hiện đại, cú nhiều tập đoàn cụng nghiệp lớn, ngoài ra cú khoảng 80.000 xớ nghiệp vừa và nhỏ, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, lao động nội địa khụng đủ đỏp ứng được yờu cầu về số lượng. Đài Loan tiếp nhận lao động nước ngoài vào làm việc tại cỏc nhà mỏy, cụng trường, bệnh viện, khu điều dưỡng, giỳp việc gia đỡnh... Trong tổng số lao động nước ngoài làm việc ở Đài Loan cú 25% lao động là người Việt Nam, phần lớn làm việc ở cỏc bệnh viện, khu điều dưỡng và giỳp việc gia đỡnh (chiếm 75% tổng số lao động Việt Nam làm việc ở đõy). Nhỡn chung lao động làm việc ở Đài Loan phải được bổ tỳc nghề và tiếng Hoa hoặc tiếng Anh ớt nhất 3 thỏng, được kiểm tra sức khoẻ 3 thỏng/lần, người nào khụng đạt sẽ bị trả về nước. Lao động giỳp việc gia đỡnh phải được trang bị kiến thức về tõm lý, nữ cụng gia chỏnh, kỹ năng cơ bản sử dụng cỏc thiết bị trong gia đỡnh (bếp ga, tủ lạnh, mỏy giặt...). Khỏn hộ cụng (người làm việc tại bệnh viện, khu điều dưỡng) phải cú kiến thức sơ cấp ngành y, kỹ năng cơ bản về chăm súc người già, trẻ em, bệnh nhõn, trỡnh độ tiếng Hoa (nghe, núi) để cú thể giao tiếp, kỹ năng sử dụng cỏc vật dụng, trang thiết bị đa dạng phục vụ sinh hoạt, dưỡng bệnh hàng ngày đối với người già, bệnh nhõn.
Số lượng lao động do cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội đưa sang Đài Loan tăng dần từ 4.455 người (năm 2002) lờn 31.782 người (năm 2004). Tuy nhiờn năm 2005, do tỷ lệ bỏ trốn, phỏ vỡ hợp đồng cao (9%), phớa Đài Loan tạm dừng tiếp nhận lao động Việt Nam ở hai lĩnh vực giỳp việc gia đỡnh và khỏn hộ cụng. Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội chỉ đưa được gần 16.000 lao động sang làm việc ở đõy. Năm
- Quỏ trỡnh tuyển chọn lao động nước ngoài đến làm việc tại Hàn Quốc rất chặt chẽ. Chớnh phủ Hàn Quốc quyết định chọn quốc gia cung ứng lao động sau khi xem xột tỷ lệ cư trỳ bất hợp phỏp, cũng như sự tớn nhiệm của cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc đối với lao động của nước đú. Hiện tại Hàn Quốc vẫn là thị trường lao động mà nhiều lao động Việt Nam muốn đến làm việc, vỡ mức lương ở thị trường này tương đối cao hơn. Tại thời diểm năm 2007, mức lương bỡnh quõn người lao động nhận được khoảng 786.480 won/thỏng (tương đương gần 800 USD). Ngoài ra người lao động cũn được phỏp luật Hàn Quốc bảo vệ như người lao động trong nước, khụng bị phõn biệt đối xử, được tham gia và hưởng cỏc chế độ bảo hiểm. Từ năm 2002 – 2007 cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội đó đưa được 25.191 lao động đi làm việc tại Hàn Quốc, năm 2005 đạt số lượng cao nhất là 6.170 người. Tuy nhiờn năm 2007 cỏc doanh nghiệp này chỉ đưa được 2.756 lao động sang Hàn Quốc do bắt đầu từ năm này, thực hiện văn bản ký kết giữa Bộ LĐTBXH Việt Nam và Bộ Lao động Hàn Quốc về Chương trỡnh cấp phộp lao động (EPS), Trung tõm lao động ngoài nước thuộc Bộ LĐTBXH phối hợp với Cơ quan phỏt triển nguồn nhõn lực Hàn Quốc (HRD) tổ chức thi tiếng Hàn cho người lao động cú nhu cầu đi làm việc tại Hàn Quốc. Bài thi theo hỡnh thức trắc nghiệm gồm hai mụn: nghe hiểu và đọc viết. Chỉ những thi sinh nào đủ điểm theo quy định (theo từng ngành nghề) mới được cấp giấy Chứng nhận trỡnh độ tiếng Hàn và tiếp tục làm hồ sơ đăng ký dự tuyển đi làm việc tại Hàn Quốc. Hồ sơ hợp lệ sẽ được nhập vào mỏy tớnh và truyền qua mạng internet sang Hàn Quốc để chủ lao động Hàn Quốc lựa chọn. Sau khi đó được lựa chọn, người lao động sẽ tham dự khoỏ đào tạo, giỏo dục định hướng, ký hợp đồng, làm cỏc thủ tục xuất cảnh và kiểm tra lại sức khoẻ trước khi xuất cảnh. Đõy là quy trỡnh tuyển chọn nguồn nhõn lực chặt chẽ, bài bản. Chủ sử dụng lao động Hàn Quốc chỉ lựa chọn lao
động thụng qua Trung tõm lao động ngoài nước. Với phương thức này cỏc doanh nghiệp XKLĐ buộc phải quan tõm đầu tư nhiều hơn vào chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu mà khụng chạy theo số lượng như trước. Đồng thời cũng tạo tõm lý yờn tõm cho những lao động cú nhu cầu đi làm việc tại Hàn Quốc.
- Cỏc tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) là một trong những thị trường tiếp nhận lao động nước ngoài lớn nhất thế giới và nhận cỏc loại ngành nghề từ dịch vụ, giỳp việc gia đỡnh, xõy dựng đến lao động kỹ thuật cao. Hiện UAE đang cú trờn 3 triệu người lao động nước ngoài (chiếm 90% tổng lực lượng lao động của UAE), trong đú cú trờn 10.000 lao động Việt Nam. Thu nhập bỡnh quõn của lao động ở nước này khoảng 8 triệu đồng/thỏng, đặc biệt người lao động khụng phải đúng thuế thu nhập cỏ nhõn. Từ năm 2006 – 2007, cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Hà Nội đó đưa được 15.360 lao động sang làm việc ở UAE.
Ngoài cỏc thị trường XKLĐ truyền thống như: Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc… chỳng ta đang chủ động xỳc tiến sang thị trường Mỹ, Canada, Úc… đõy là những thị trường tiềm năng và cú mức lương cao.
- Mỹ là thị trường XKLĐ mới và đầy tiềm năng của Việt Nam với cỏc nghề như thợ hàn, làm vườn. Theo thống kờ của Cục Lao động thuộc Bộ Nụng nghiệp quốc gia Mỹ, vụ mựa năm 2006 cú đến 80% nụng trang trờn toàn nước Mỹ thiếu nhõn cụng, trong khi đú cú những loại nụng sản nếu khụng được thu hoạch kịp thời sẽ bị hỏng. Vỡ vậy Hội Nụng dõn Mỹ đó đệ trỡnh lờn Quốc hội Mỹ đề nghị tạo điều kiện cho lao động nhập cư vào làm việc tại cỏc trang trại. Tiờu chuẩn của người lao động khi sang làm việc tại Mỹ là trong độ tuổi từ 20 – 40, đó lập gia đỡnh, thu nhập bỡnh quõn trờn 5.000 USD/thỏng. Người lao động được ký hợp đồng theo
được ký tiếp đến 3 năm. Hiện nay đó cú khoảng 10 lao động Việt Nam sang làm việc tại cỏc trang trại của Mỹ.
- Canada cú khả năng tiếp nhận số lượng lớn lao động nước ngoài làm việc trong cỏc lĩnh vực xõy dựng, dịch vụ, nụng nghiệp, khai khoỏng và dịch vụ y tế cộng đồng, thu nhập cú thể lờn tới 3.000 USD/thỏng. Tuy nhiờn phớa Canada cú yờu cầu rất khắt khe về lao động: tuổi đời khụng quỏ 40, sức khoẻ tốt, trung thực trong hồ sơ, được chủ sử dụng chấp nhận, phải cú chứng chỉ nghề và tiếng Anh do cỏc trường nghề của Canada cấp.
- Tại Úc lương tối thiểu cũng trờn 30.000 USD/năm. Tuy nhiờn đõy cũng là những thị trường khú tớnh, đũi hỏi trỡnh độ tay nghề và ngoại ngữ cao, quy trỡnh làm thủ tục xuất nhập cảnh cũng hết sức phức tạp. Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp XKLĐ quan tõm đến những thị trường này cần năng động hơn trong việc tỡm kiếm đối tỏc, nắm vững luật phỏp quốc tế, nghiờn cứu kỹ lưỡng trước khi ký kết hợp đồng, chuyờn nghiệp hoỏ cỏc quy trỡnh tuyển chọn, đào tạo, giỏo dục định hướng và đưa người lao động đi làm việc.
Bảng 6. Thu nhập bỡnh quõn của người lao động Việt Nam tại một số thị trường lao động trờn thế giới
Đơn vị: USD/thỏng Đài Loan 350 - 500 Malaysia 200 - 300 Libya 300 - 400 UAE 350 - 500 Hàn Quốc 800 - 1.300 Úc 1.000 - 2.500 Canada 1.000 - 3.000 Mỹ 1.500 - 5.000
(Nguồn: Tổng hợp từ nhiều tài liệu)
Bảng thu nhập của người lao động trờn một số thị trường cho thấy cú sự chệnh lệch lớn về thu nhập giữa cỏc nước. Những nước cú thu nhập cao thường yờu cầu nguồn lao động cú trỡnh độ, tay nghề, thụng thạo tiếng Anh hoặc ngoại ngữ của nước đú, cú tỏc phong làm việc cụng nghiệp và ý thức kỷ luật cao. Đõy là những điểm cũn hạn chế của lao động Việt Nam. Vỡ vậy thị trường XKKĐ của cỏc doanh nghiệp XKLĐ hiện nay chủ yếu ở nhúm cỏc thị trường cú mức thu nhập thấp.