1. Về thị trường XKLĐ Malaysia
3.2.1. Nõng cao năng lực nghiờn cứu thị trường XKLĐ:
Thực tiễn cho thấy cỏc doanh nghiệp XKLĐ luụn gặp khú khăn trong tỡm nguồn lao động cú nghề, cú trỡnh độ ngoại ngữ để đi làm việc ở nước ngoài. Nõng cao năng lực nghiờn cứu thị trường đầu vào giỳp doanh nghiệp XKLĐ chủ động trong việc xõy dựng kế hoạch XKLĐ và mở rộng thị trường mới. Đồng thời cỏc doanh nghiệp XKLĐ cần đẩy mạnh mụ hỡnh liờn kết với chớnh quyền địa phương để khai thỏc, tạo nguồn lao động phự hợp, ổn định với từng hợp đồng XKLĐ. Xu thế tất yếu của XKLĐ trong thời gian tới là tăng dần tỷ trọng lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật, tay nghề cao và chuyờn gia. Do vậy cỏc doanh nghiệp XKLĐ cần nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh liờn kết giữa doanh nghiệp với cỏc trung tõm đào tạo nghề, trường nghề, trung tõm dịch vụ việc làm để tạo nguồn lao động cú chất lượng ổn định.
Doanh nghiệp XKLĐ cần cú đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch về thị trường lao động đầu vào. Tập trung nghiờn cứu cỏc khu vực đang trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ, tỡm hiểu số lượng lao động khụng cú việc làm, phải chuyển đổi nghề, trỡnh độ văn hoỏ, tay nghề, sức khoẻ, lối sống của họ để phõn loại nguồn lao động và xõy dựng kế hoạch tạo nguồn lao động xuất khẩu phự hợp với cỏc thị trường. Phối hợp với chớnh quyền địa phương để phõn tớch nhu cầu việc làm của người lao động, tuyờn truyền tuyển dụng và xỏc định tư cỏch đạo đức của người lao động xuất khẩu.
3.2.1.2. Đối với thị trường đầu ra:
Nõng cao năng lực nghiờn cứu thị trường XKLĐ giỳp cỏc doanh nghiệp XKLĐ nắm bắt được nhu cầu lao động của phớa đối tỏc, từ đú cú kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, cung cấp nguồn lao động phự hợp, đảm bảo số lượng và chất lượng.
Đẩy mạnh cụng tỏc khai thỏc, tỡm kiếm thị trường, ổn định và mở rộng thị phần tại cỏc thị trường hiện cú, thị trường trọng điểm như
Malaisia, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Đụng... Trong điều kiện cạnh tranh thị trường khốc liệt như hiện nay, việc giữ vững, phỏt huy thị trường truyền thống phải đi đụi với khai thỏc, mở rộng thị trường mới khu vực Chõu Phi, Liờn bang Nga, Đụng Âu, EU và Bắc Mỹ. Muốn vậy, cỏc doanh nghiệp XKLĐ phải giữ tớn nhiệm với đối tỏc thụng qua việc cung cấp nguồn lao động đảm bảo chất lượng và đủ về số lượng. Trong quỏ trỡnh mở rộng thị trường, cỏc doanh nghiệp XKLĐ cần tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu, thăm dũ, tỡm hiểu xem việc đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại nước đú cú khả thi khụng, yờu cầu lao động của thị trường đú ở mức độ nào. Doanh nghiệp cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của mỡnh để lựa chọn và quyết định đầu tư vào những thị trường nào cho thớch hợp và cú hiệu quả, khụng nờn dàn trải.
Doanh nghiệp XKLĐ nờn thành lập cỏc văn phũng đại diện ở cỏc nước cú đụng người lao động Việt Nam làm việc hoặc cử đại diện của doanh nghiệp đến nước cú người lao động của doanh nghiệp. Thiết lập mối quan hệ, liờn hệ tốt với Đại sứ quỏn Việt Nam, Ban quản lý lao động Việt Nam ở nước ngoài để tỡm hiểu nhu cầu của đối tỏc, thu thập thụng tin, phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, xõy dựng kế hoạch XKLĐ của doanh nghiệp, trong đú cú kế hoạch nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu, kịp thời giải quyết những vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh người lao động làm việc ở nước ngoài.
Tổ chức cỏc chuyến đi tỡm hiểu thị trường để tỡm đối tỏc mới cũng như tỡm hiểu văn hoỏ, phong tục tập quỏn, chớnh sỏch phỏp luật liờn quan đến lao động, việc làm, thuế, nhu cầu sử dụng lao động, khả năng tài chớnh... của nhà sử dụng lao động. Từ đú xõy dựng nội dung đào tạo, giỏo dục định hướng phự hợp với từng nghề, từng thị trường.