1 Bỏo cỏo kết quả hoạt động XKLĐ của Cụng ty CP Cung ứng và XKLĐ Hàng khụng và Cụng ty CP nhõn lực và Thương mại quốc tế Vinaconex năm 2007.
3.1.2. Định hướng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu
Hiện nay cỏc đối tỏc thường đến thăm dũ năng lực của cỏc doanh nghiệp cung ứng lao động trước khi ký hợp đồng. Vỡ vậy doanh nghiệp XKLĐ muốn thể hiện năng lực của mỡnh thỡ phải chứng minh cho họ thấy cơ sở vật chất, cơ sở đào tạo nghề cú quy mụ, quy trỡnh đào tạo học viờn bài bản, chất lượng và sự chuyờn nghiệp trong hoạt động XKLĐ của doanh nghiệp.
3.1.2. Định hướng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu khẩu
XKLĐ đó trở thành một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Trong bỏo cỏo về phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế – xó hội 5 năm 2006 – 2010, Đại hội Đảng lần thứ X đó khẳng định “Tiếp tục thực hiện chương trỡnh XKLĐ, tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu đó qua đào tạo, bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động”.
XKLĐ đó được xỏc định là hoạt động kinh tế cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong phỏt triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Kế hoạch XKLĐ giai đoạn 2008 - 2010, Việt Nam sẽ đưa khoảng 240.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài; phấn đấu cú 400.000 đến 500.000 lao động thường xuyờn làm việc ở nước ngoài; tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu cú nghề và trỡnh độ cao lờn 65% - 70% vào năm 2010 và cao hơn trong những năm tiếp theo, mục tiờu dài hạn là chủ động chuẩn bị được một “Quỹ” lao động cú kỹ năng nghề và ngoại ngữ đỏp ứng yờu cầu thị trường ngoài nước, cú sức cạnh tranh tốt; Tiếp tục mở rộng, đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu lao động sang nhiều nước cú mức thu nhập cao như Australia (30.000 USD/năm), Mỹ (8 - 10USD/giờ), Macao
nghề khỏc nhau; Đẩy mạnh XKLĐ đó qua đào tạo nghề, lao động cú trỡnh độ.
Mục tiờu XKLĐ của Hà Nội trong những năm tới là đẩy mạnh XKLĐ trờn cơ sở ưu tiờn đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động quốc tế. Mở rộng và đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức XKLĐ, thay đổi dần cơ cấu XKLĐ từ lao động khụng cú kỹ thuật chiếm đa số tiến tới xuất khẩu nhiều lao động cú tay nghề, chuyờn mụn kỹ thuật.
Bảng 13. Kế hoạch XKLĐ của cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 – 2010
Đơn vị tớnh: người
Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng số LĐXK dự kiến 65.200 72.500 81.100