Cụng tỏc XKLĐ tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội trong những năm gần đõy đó cú nhiều tiến bộ, đặc biệt là từ khi Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được ban hành, cụng tỏc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, mở rộng thị trường, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đó được cỏc doanh nghiệp XKLĐ quan tõm hơn.
- Cụng tỏc xõy dựng kế hoạch tuyển chọn nguồn LĐXK, đào tạo, giỏo dục định hướng cho người lao động… đó được cỏc doanh nghiệp quan tõm hơn. Quy trỡnh tuyển chọn LĐXK tại cỏc doanh nghiệp XKLĐ hiện nay cho thấy, cỏc bờn tham gia tuyển chọn (doanh nghiệp XKLĐ,
tỏc chặt chẽ và cú tinh thần trỏch nhiệm hơn trong quỏ trỡnh tuyển chọn lao động. Quỏ trỡnh tuyển chọn khụng chỉ dừng lại ở những cuộc sơ tuyển mà người lao động vẫn cú thể bị loại trong quỏ trỡnh tham gia khoỏ đào tạo, giỏo dục định hướng và tuyển chọn chớnh thức. Bờn cạnh đú, để giảm những chi phớ khụng cần thiết của doanh nghiệp và người lao động khi bị loại ở những giai đoạn sau, cụng tỏc sơ tuyển cũng đó được cỏc doanh nghiệp quan tõm đặc biệt.
- Một số doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội đó đầu tư, thành lập cơ sở đào tạo nghề riờng, nhờ vậy doanh nghiệp đó chủ động được nguồn nhõn lực cú chất lượng để cung cấp cho thị trường lao động quốc tế như: Cụng ty CP Cung ứng và XKLĐ Hàng khụng năm 2007 đó đưa 542 người lao động đi làm việc ở nước ngoài, hiện nay cũn trờn 250 lao động đang được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cần thiết để chuẩn bị xuất khẩu trong năm 2008. Tại Cụng ty CP nhõn lực và Thương mại quốc tế Vinaconex, con số này tương ứng là 4.263 lao động đó xuất cảnh và trờn 2.000 lao động sẽ được xuất cảnh trong năm 2008.1
- Trước tỡnh trạng bỏ trốn, phỏ vỡ hợp đồng của lao động Việt Nam ở nước ngoài, gõy mất uy tớn cho doanh nghiệp, mất thị phần trờn thị trường lao động quốc tế, cỏc doanh nghiệp XKLĐ trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian gần đõy đó quan tõm hơn đến cụng tỏc giỏo dục định hướng cho người LĐXK. Vỡ vậy ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, sự thớch ứng nhanh với mụi trường sống, làm việc mới… của người lao động đó được tăng lờn. Tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn, phỏ vỡ hợp đồng giảm rừ rệt. Năm 2006 số lao động Việt Nam bỏ trốn, phỏ vỡ hợp đồng ở nước ngoài giảm 4 lần so với năm 2003.