1 Bỏo cỏo kết quả hoạt động XKLĐ của Cụng ty CP Cung ứng và XKLĐ Hàng khụng và Cụng ty CP nhõn lực và Thương mại quốc tế Vinaconex năm 2007.
3.1.1. Bối cảnh mới và tỏc động của nú đối với hoạt động XKLĐ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ gắn với phỏt triển kinh tế tri thức, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đạt mục tiờu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nõng cao hiệu quả và tớnh bền vững của sự phỏt triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; cải thiện rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ và tinh thần của người dõn.
Cỏc quỏ trỡnh ấy một mặt tạo thờm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, mặt khỏc cũng tiềm ẩn nguy cơ gia tăng thất nghiệp. Vỡ thế XKLĐ vẫn là vấn đề đặc biệt quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội của Việt Nam.
XKLĐ là một nội dung cơ bản của cỏc quỏ trỡnh mang tớnh chiến lược núi trờn. Điều đú đó được khẳng định trọng nghị quyết Đại hội X của Đảng:
- Đẩy mạnh XKLĐ, đặc biệt là XKLĐ đó qua đào tạo nghề, lao động nụng nghiệp là một nội dung của phỏt triển thị trường sức lao động. - Tạo điều kiện để lao động nụng thụn cú việc làm trong và ngoài khu vực nụng thụn, kể cả ở nước ngoài là một nội dung của cụng nghiệp
- Đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu, trong đú cú XKLĐ là một nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.
Với vai trũ như vậy, hoạt động XKLĐ được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tõm. Điều đú được thể hiện ở sự ra đời của Luật người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và những chớnh sỏch nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản về phỏt triển giỏo dục và đào tạo, hoàn thiện thể chế thị trường lao động.
Việt Nam đó trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự kiện này đó đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, mở ra một giai đoạn mới, nền kinh tế nước ta hội nhập sõu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới đang cú những biến đổi nhanh và sõu sắc. Hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam được đối xử bỡnh đẳng trờn sõn chơi chung của khu vực và thế giới, vị thế của Việt Nam được nõng cao trờn thị trường quốc tế.
Hội nhập quốc tế sõu hơn, toàn diện hơn mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động XKLĐ của nước ta, lao động Việt Nam cú cơ hội tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế kớch thớch sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học, cụng nghệ đũi người lao động phải khụng ngừng học hỏi, nõng cao trỡnh độ để đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Mặt khỏc cũng tạo điều kiện để người lao động nhanh chúng tiếp cận được những kiến thức, cụng nghệ mới, học tập nõng cao tay nghề, tỏc phong làm việc, tạo điều kiện để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam cú thể khai thỏc, tỡm hiểu thụng tin về nhu cầu lao động của cỏc nước qua nhiều kờnh thụng tin như internet, tham gia cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại… để tỡm kiếm, khai thỏc cơ hội đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Bờn cạnh những cơ hội mới, hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn mới cũng đặt ra trước hoạt động XKLĐ của Việt Nam nhiều thỏch thức. Đõy là một hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận, do vậy số doanh nghiệp XKLĐ ngày càng tăng lờn, đồng thời số quốc gia tham gia hoạt động XKLĐ cũng gia tăng. Hoạt động XKLĐ của Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt của cỏc nước XKLĐ trong khu vực cú ưu thế hơn cả về khả năng và kinh nghiệm và chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu. Yờu cầu của thị trường lao động quốc tế là nguồn nhõn lực cú chất lượng. Vỡ vậy để cú thể giữ vững và tiếp tục mở rộng thị trường lao động của mỡnh, cỏc doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam phải cú kế hoạch đầu tư, tạo nguồn nhõn lực xuất khẩu lõu dài, cú chất lượng.
Xột trờn bỡnh diện quốc tế, hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, trong đú thị trường lao động thế giới sẽ ngày càng mở rộng. Dưới sự tỏc động mạnh mẽ của toàn cầu hoỏ kinh tế và cuộc cỏch mạnh khoa học, cụng nghệ hiện đại, cạnh tranh trờn mọi thị trường ngày càng gay gắt. Thị trường lao động thế giới đũi hỏi nguồn nhõn lực cú chất lượng ngày càng cao, đũi hỏi kỹ thuật chuyờn sõu, được đào tạo bài bản để sản xuất những sản phẩm, hàng hoỏ, dịch vụ đỏp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đõy là thỏch thức khụng nhỏ đối với hoạt động XKLĐ của Việt Nam. Dưới đõy là dự bỏo về thị trường lao động xuất khẩu thế giới.
Dự bỏo về thị trường lao động xuất khẩu thế giới:
Cỏc nước nhập khẩu lao động:
- Theo thống kờ của ILO (Tổ chức lao động thế giới) cú trờn 200 quốc gia và vựng lónh thổ tiếp nhận lao động nước ngoài, chủ yếu tập trung ở cỏc nước phỏt triển: khoảng 1/3 ở Chõu Âu, 20% ở Bắc Mỹ, 15% ở Chõu Phi, 12% ở cỏc nước Ả Rập, 10% ở khu vực Đụng Bắc Á, Đụng Á, Nam Á, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
- Trỡnh độ khoa học, kỹ thuật cụng nghệ ngày càng phỏt triển với nhiều phỏt minh, sỏng tạo mới, thị trường lao động thế giới sẽ đũi hỏi nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao hơn để cú thể sử dụng cỏc trang thiết bị, mỏy múc hiện đại. Thị trường lao động thế giới đang cần nhiều cỏc nghề như: cơ khớ, hàn, điện… đũi hỏi tay nghề kỹ thuật được đào tạo bài bản, chuyờn sõu để sản xuất những sản phẩm tinh xảo, cú chất lượng cao.
- Thị trường lao động thế giới ngày càng gia tăng mạnh mẽ nhu cầu lao động cú nghề, đặc biệt là lao động cú kiến thức, kỹ năng nghề ở trỡnh độ cao:
+ Nam Phi đang thiếu hụt trầm trọng nguồn nhõn lực cú tay nghề cao và chuyờn gia giỏi trong cỏc ngành y tế, giỏo dục, xõy dựng, chế tạo mỏy và quản lý dự ỏn. Ước tớnh mỗi năm Nam Phi phải tuyển dụng hàng nghỡn lao động nước ngoài, trong khi hàng triệu người dõn nước này khụng cú việc làm do khụng đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà tuyển dụng. Để khắc phục tỡnh trạng này, ngoài việc nõng cao chất lượng đào tạo trong nước, Nam Phi cũn triển khai cỏc chớnh sỏch ưu tiờn để thu hỳt cỏc chuyờn gia và lao động lành nghề từ cỏc quốc gia khỏc đến làm việc.
+ Ở Đài Loan đang cú khoảng 75.000 lao động Việt Nam đang làm việc, chiếm 21% số lao động nước ngoài đang làm việc tại đõy, tuy nhiờn hiện nay nhu cầu nhập khẩu lao động làm việc trong cỏc cụng xưởng, khu cụng nghệ cao tại thị trường này rất lớn.
+ Đặc khu hành chớnh Macao đang cú nhu cầu lớn về lao động nước ngoài làm việc trong cỏc lĩnh vực: xõy dựng, dịch vụ, sản xuất da giầy, dệt may... Mức lương cơ bản trung bỡnh của lao động phổ thụng ở đõy là 4.000 MCP/thỏng (tương đương 8 triệu VNĐ), nhõn viờn làm việc trong khỏch sạn: 9 đến 10 triệu VNĐ/thỏng…
+ Khu vực Trung Đụng đang cú nhu cầu lớn về lao động cú tay nghề làm việc trong lĩnh vực xõy dựng, cụng xưởng. Những lao động này được trả lương cao hơn nhiều so với lao động chưa cú nghề.
+ Thị trường Australia, Canada, Mỹ được coi là thị trường cao nhất cả về thu nhập và yờu cầu về trỡnh độ tay nghề, ngoại ngữ. Muốn cú visa vào Australia làm việc, người lao động phải cú kỹ năng nghề cao, kinh nghiệm làm việc thực tế, được tổ chức đào tạo (cú chức năng) của Australia kiểm tra, cấp chứng chỉ nghề và phải đạt trỡnh độ tiếng Anh 4,5 điểm IELTS trở lờn.
Trỡnh độ kiến thức kỹ năng nghề ở đõy khụng chỉ căn cứ vào bằng cấp, chứng chỉ của cỏc cơ sở đào tạo trong nước mà phải được xỏc định thụng qua tuyển lựa, kiểm tra, đỏnh giỏ của phớa đối tỏc nước ngoài, quan trọng hơn phải được thể hiện trong năng lực làm việc thực sự của người lao động đỏp ứng được đũi hỏi của cụng nghệ sản xuất, độ phức tạp của cụng việc mà họ đảm nhận ở nước ngoài hay khụng. Bờn cạnh đú thị trường lao động quốc tế cũn đũi hỏi lao động được đào tạo bài bản, chuyờn sõu và phự hợp với cụng nghệ sản xuất của doanh nghiệp sử dụng lao động.
- Việc quản lý người lao động nước ngoài ở cỏc nước ngày càng chặt chẽ do số nhập cư trỏi phộp cú xu hướng tăng, người lao động trốn doanh nghiệp ra làm ngoài hoặc ở lại trỏi phộp khi hết hạn hợp đồng lao động tăng lờn.
Cỏc nước xuất khẩu lao động:
XKLĐ mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho cỏc quốc gia XKLĐ, vỡ vậy sẽ ngày càng nhiều quốc gia tham gia vào hoạt động này. Theo thống kờ của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cú khoảng trờn 60 nước XKLĐ với tổng số gần 120 triệu người, trong đú cỏc nước Chõu Á chiếm
quyết liệt hơn, vỡ vậy quốc gia nào cú nguồn nhõn lực chất lượng cao hơn sẽ giành được nhiều hợp đồng XKLĐ hơn. Vớ dụ một số gia đỡnh Thượng Hải sẵn sàng trả 750 USD/thỏng để thuờ người Philippine giỳp việc trong gia đỡnh vỡ người Philippine cú trỡnh độ và khả năng giao tiếp tiếng Anh rất tốt. Mức lương này cao hơn nhiều so với mức lương mà những người giỳp việc cỏc nước khỏc nhận được, (trung bỡnh từ 375 đến 500 USD). Hiện nay thành phố này cú khoảng 2.000 người giỳp việc Philippines, trong khi nhu cầu là từ 4.000 đến 5.000 người.
Chớnh phủ cỏc nước XKLĐ cú chớnh sỏch khuyến khớch hoạt động XKLĐ. Số lượng cỏc doanh nghiệp được cấp phộp XKLĐ rất lớn (Philippine là 650 doanh nghiệp, Trung Quốc: 400, Thỏi lan: 300...). Người lao động được tự do lựa chọn doanh nghiệp để đi làm việc ở nước ngoài. Ngoài việc hỗ trợ đào tạo qua hệ thống cỏc trung tõm đào tạo nghề, ngoại ngữ, giỏo dục định hướng, cỏc nước XKLĐ khỏc cũn cú hỡnh thức hỗ trợ thiết thực cho người lao động như cung cấp thụng tin miễn phớ, cấp giấy phộp nhanh với chi phớ thấp, khụng đỏnh thuế thu nhập đối với người lao động ở nước ngoài, miễn thuế chuyển tiền về nước, phụ cấp cho gia đỡnh họ khi gặp khú khăn...
Cụng nghệ sản xuất của cỏc nước trờn thế giới ngày càng phỏt triển, đũi hỏi lao động phải cú tay nghề cao, chuyờn sõu. Vỡ vậy chất lượng nguồn lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc giành thị phần trờn thị trường lao động quốc tế.
Vỡ vậy cỏc quốc gia XKLĐ đều đó cú cỏc hoạt động nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực như: Philippines, Malaysia dạy song ngữ từ mẫu giỏo trở lờn nờn khi học sinh ra trường đều lưu loỏt tiếng Anh; Thỏi Lan đang cải cỏch hệ thống giỏo dục cho thớch nghi với toàn cầu hoỏ và đó thành lập 50 trường quốc tế dạy song ngữ từ mẫu giỏo đến lớp 12, học sinh tốt nghiệp được cụng nhận bởi hệ thống cỏc trường của Chõu Âu và
Mỹ. Vỡ vậy để cú thể giữ vững và tiếp tục mở rộng thị trường lao động của mỡnh, cỏc doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam phải cú kế hoạch đầu tư,