Kết quả đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 2010-2014

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nông thôn mới ở Huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang (Trang 58 - 66)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng về xây dựng nông thôn mới huyện Bắc Quang 04 năm

3.3.2. Kết quả đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 2010-2014

3.3.2.1. Xây dựng kết cấu hạ tầng

Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tiếp tục nhận đƣợc sử hƣởng ứng nhiệt tình của ngƣời dân, từ tham gia huy động đƣợc 31.184 lƣợt ngƣời, trên 120.000 ngày công tham gia mở rộng, mở mới các tuyến đƣờng liên thôn, sửa chữa các công trình công cộng; nhân dân hiến đƣợc 41.962 m2 đất để làm đƣờng bê tông nông thôn, xây dựng trụ sở thôn, nhà văn hóa.

Nhân dân đã có nhận thức rõ nét về xây dựng NTM, đƣợc nhân dân ủng hộ cao, quá trình triển khai đã có nhiều hộ tự nguyện tham gia hiến đất, đóng góp ngày công lao động, ủng hộ bằng tiền, vật chất khác ...

- Công tác chỉnh trang khuân viên hộ gia đình, các xã tổ chức vệ sinh hộ gia đình, di chuyển chuồng trại gia xúc ra xa nhà 10.460 hộ/21 xã, đồng thời đã chú trọng cải tạo vƣờn tạp. Đến tháng 6 năm 2014, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện phối hợp với xã Quang Minh xây dựng 58 hộ gia đình thực hiện mô hình “Nhà sạch - vƣờn đẹp”, đến hết năm 2014, Ban chỉ đạo đã gắn biển công nhận mô hình nhà sạch vƣờn đẹp.

- Quy hoa ̣ch chung xây dƣ̣ng nông thôn mới nhằm đa ̣t đƣợc sự đồng bộ về hạ tầng cơ sở, phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế , xã hội của xã và của toàn huyện . Quy hoạch khu trung tâm xã đảm bảo sự liên hệ thuận tiện đến các điểm dân cƣ trong xã và với bên ngoài . Tháng 08/2012 đến tháng 12/2012 UBND huyê ̣n Bắc Quang đã ra Quyết đi ̣nh phê duyê ̣ t đồ án quy hoach xây dƣ̣ng NTM của 10 xã: Quang Minh, Đồng Yên, Vĩnh Hảo, Hùng An, Vĩnh Phúc, Liên Hiê ̣p, Tiên Kiều, Viê ̣t Hồng, Bằng Hành, Đông Thành. Tháng 03/2013, UBND huyê ̣n Bắc Quang tiếp tu ̣c ra Quyết đi ̣nh phê duyê ̣t đồ án quy hoach xây dƣ̣ng NTM của 10 xã: Tân Thành, Kim Ngo ̣c, Viê ̣t Vinh, Tân Lâ ̣p , Đồng Tâm , Hƣ̃u Sản , Đức Xuân , Đồng Tiến , Vô Điếm , Thƣợng Bình. Đến nay, 20/20 xã đã hoàn thành quy hoạch và thƣ̣c hiê ̣n xong công tác cắm mốc theo đồ án Quy hoa ̣ch Nông thôn mới đã đƣợc duyê ̣t và đã tiến hành thanh quyết toán xong hoàn thành 100%; 20/20 xã ban hành quy chế quản lý quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới. Tổng số vốn đầu tƣ thƣ̣c hiê ̣n Quy hoạch là 3,260 tỷ đồng.

- Giao thông : Huyện Bắc Quang xác định mục tiêu đến năm 2015 có 100% các tuyến đƣờng từ huyện đến trung tâm các xã đƣợc nhựa hóa và bê tông xi măng. Trong những năm qua, huyện cùng với các ngành, các cấp tập

trung nhiều nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông; tích cực vận động nhân dân đóng góp công sức, tài sản để thực hiện chƣơng trình. Đến nay hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, giao thông nông thôn không ngừng đƣợc nâng cấp, 20/21 xã có đƣờng nhựa đến trung tâm xã, 97% thôn, bản có đƣờng ô tô đến trung tâm thôn. Hệ thống đƣờng giao thông thông suốt bốn mùa. Tổng mức đầu tƣ cho giao thông nông thôn giao đoạn năm 2011-2014 là 42,1 tỷ đồng, (trong đó: Ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ 25,7 tỷ đồng, nhân dân đóng góp 16,4 tỷ đồng), hoàn thành nâng cấp mặt đƣờng bê tông xi măng đƣợc tổng 60,27 km; Các tuyến đƣờng bê tong sau khi thi công xong đều đƣợc nghiệm thu và đƣa vào sử dụng theo đúng quy định. Ngoài ra trong năm 2014 các thôn, bản trên địa bàn huyện đã huy động hàng ngàn ngày công để nạo vét cống rãnh, duy tu, bảo dƣỡng đƣờng thôn bản đƣợc 772,8 km. Việc duy tu bảo dƣỡng đƣờng giao thông nông thôn đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hàng tháng, hàng quý.

Việc thi công làm đƣờng bê tông đƣợc nhân dân rất ủng hộ và tham gia tích cực theo phƣơng châm nhân dân làm nhà nƣớc hỗ trợ nên đã nâng cao đƣợc ý thức tƣ chủ của nhân dân. Nhân dân trực tiếp tham gia thi công, đóng góp tiền mặt hoặc hiến đất.

Tuy nhiên trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n do nguồn vốn ha ̣n he ̣p nên viê ̣c đầu tƣ xây dƣ̣ng hê ̣ thống giao thông đƣờng bô ̣ còn gă ̣p nhiều khó khăn, nhiều tuyến đƣờng quan tro ̣ng bi ̣ hƣ hỏng vẫn chƣa thể khắc phu ̣c sƣ̉a chƣ̃a ki ̣p thời. Đời sống nhân dân còn rất khó khăn do đó việc đóng góp còn hạn chế chủ yếu là đóng góp bằng ngày công lao đô ̣ng.

- Thủy lợi : Tổng số có 58 công trình và 38,3km kênh mƣơng đƣợc sửa chữa, nâng cấp phục vụ tƣới cho 1.920,5ha. Tổng dự toán đƣợc duyệt là 68.372,7 triệu đồng. Các công trình sau khi hoàn thành bàn giao, nghiệm thu

đƣa vào sử dụng đảm bảo chất lƣợng, nhân dân đã chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới tiêu, góp phần tăng năng suất sản lƣợng trong sản xuất nông nghiệp.

Hệ thống điện nông thôn : Xây dựng đƣợc 39 trạm biến áp kéo đƣờng dây 35kv là 111,8 km; kéo đƣờng dây 0,4kv với chiều dài là 96,2 km tổng công suất là 2040 KVA với tổng kinh phí là 150,072 tỷ đồng. Số hộ sử dụng điện là 25.450 hộ; số hộ chƣa dụng điện là 778 hộ, đạt 97,2% số hộ dung điện. Hiện nay trên địa bàn huyện Bắc Quang có 9 thôn 100% chƣa có điện lƣới quốc gia (thôn Phìn Hồ, thôn Nậm An, thôn Ngần Thƣợng xã Tân Thành; thôn Pù Đồn xã Đồng Tiến; thôn Khuổi Thuối xã Đồng Tâm; thôn Khuổi Tát, thôn Khuổi Én xã Thƣợng Bình; thôn Nà Bó xã Đức Xuân; thôn Thƣợng Nguồn xã Hữu sản). Hiện nay đã có 14/21 xã đạt tiêu chí điện (Tân Quang, Kim Ngọc, Việt Vinh, Bằng Hành, Quang Minh, Liên Hiệp, Vô Điếm, Việt Hồng, Hùng An, Tiên Kiều, Vĩnh Hảo, Vĩnh Phúc, Đồng Yên, Đông Thành).

Việc cung cấp nƣớc sạch cho vùng nông thôn hầu hết chƣa đƣợc đầu tƣ, hiện tại chỉ duy nhất thị trấn Việt quang là trung tâm huyện lỵ nhân dân đƣợc sử dụng nguồn nƣớc sạch đã qua xử lý, còn lại các xã, thị trấn khác nhân dân dùng hệ thống nƣớc giếng, giếng khoan, nƣớc lần từ các khe đồi, nƣớc sông suối không đảm bảo vệ sinh.

- Hệ thống chợ : Đầu tƣ 580 triệu đồng để san ủi mặt bằng nâng cấp chợ xã Quang Minh, bƣớc đầu phục vụ nhân dân có chỗ để xe và bán hàng. Xây dựng mới chợ xã Đồng Tâm hiện nay đã phân bổ kinh phí 550 triệu đồng để tiến hành xây dựng hạng mục: san ủi mặt bằng, xây kè, xây dựng công trình nhà vệ sinh. Tuy nhiên về lâu dài cần xây dựng các nhà chợ để đảm bảo cho ngƣời dân có chỗ họp chợ an toàn thuận lợi cho việc lƣu thông trao đổi hàng hóa. Hiện nay có 2/21 xã đạt tiêu chí chợ nông thôn (xã Tân Quang, xã Hùng An).

- Cơ sở vật chất ngành giáo dục : Triển khai thực hiện có hiệu quả việc đổi mới công tác quản lý, huy động tối đa trẻ trong độ tuổi đƣợc đến trƣờng;

chất lƣợng giáo dục luôn đƣợc nâng lên. Quy mô, mạng lƣới trƣờng, lớp phát triển rộng khắp. Toàn huyện có: 92 trƣờng (MN có 28 trƣờng, TH có 30 trƣờng, THCS có 19 trƣờng, PTCS có 1 trƣờng, có 3 trƣờng PTDTBTTH&THCS, 1 trƣờng PTDT bán trú TH, 1 trƣờng PTDTBT THCS, 1 trƣờng phổ thông cấp 2-3, 1 trƣờng PTDT nội trú cấp 2-3, 5 trƣờng THPT, 1 trƣờng TTGDTX, 01 trƣờng trung cấp nghề); có 211 điểm trƣờng mầm non và tiểu học/... thôn, bản, tổ dân phố. Về cơ sở vật chất có tổng số có 427 nhà/1.621 phòng học, trong đó nhà xây 2 tầng đạt 36%, nhà cấp 4 đạt 52%, nhà tạm chiếm 12%.kết hợp mọi nguồn lực để đầu tƣ cơ sở vật chất cho các trƣờng vùng khó khăn, trƣờng mầm non mới chia tách, xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Tổng số trƣờng đạt chuẩn quốc gia là 17 trƣờng, trong đó: Bậc mầm non: MN Vĩnh Tuy, MN Quang Minh, MN Tân Quang; cấp tiểu học: TH Vĩnh Phúc, TH An Tiến, TH Việt Vinh, TH Nguyễn Huệ, TH Nguyễn Trãi, TH Kim Ngọc, TH Yên Long, TH Việt Vinh; Cấp THCS có: THCS Nguyễn Trãi, THCS Nguyễn Huệ, THCS Hùng An, THCS Vĩnh Phúc, THCS Quang Minh, THCS Đồng Yên. Số lƣợng trƣờng đã xây dựng và nâng cấp: 7 trƣờng (trƣờng mầm non: 01 trƣờng; trƣờng TH: 3 trƣờng; trƣờng THCS: 3 trƣờng) tại 05 xã Vĩnh Phúc; Quang Minh; Vĩnh Hảo; Đồng Yên; Hùng An với tổng kinh phí là: 8.248,6 triệu đồng.

- Cơ sở vật chất y tế : Toàn huyện có 01 bệnh viện đa khoa khu vực hạng II, 2 phòng khám đa khoa khu vực; 22/23 xã, thị trấn có trạm y tế và phòng khám đa khoa khu vực đƣợc xây dựng kiên cố,với tổng số 298 giƣờng dành cho bệnh nhân; Đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên y tế đƣợc bổ sung về số lƣợng, trình độ chuyên môn, y đức ngƣời thầy thuốc đƣợc nâng lên cơ bản đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. Công tác xã hội hóa dịch vụ y tế có bƣớc phát triển khá, trên địa bàn huyện có 10 cơ sở khám, chữa bệnh tƣ nhân và 54 quầy bán thuốc tân dƣợc.

- Cơ sở vật chất Văn hóa, thông tin, du lịch : 100% các xã có nhà văn hóa, đảm bảo điều kiện để sinh hoạt văn hóa (năm 2010-2014, huyện hỗ trợ 7 xã làm 10 nhà văn hóa kiêm trụ sở thôn với tổng kinh phí 550 triệu đồng). Chất lƣợng gia đình, khu dân cƣ, cơ quan văn hóa. Hàng năm, có từ 80% đến 85% tổng số gia đình trong toàn huyện đƣợc công nhận gia đình văn hóa; từ 83% đến 86% thôn, tổ dân phố đƣợc công nhận thôn, tổ dân phố văn hóa; có từ 93 đến 96% số cơ quan, doanh nghiệp, trƣờng học đƣợc công nhận đơn vị văn hóa. 100% các thôn, tổ dân phố đã xây dựng quy ƣớc nếp sống mới. Thiết chế văn hóa cơ sở từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, cơ bản hoàn thành các tiêu chí huyện điểm văn hóa. 232/236 thôn, tổ dân phố có nhà văn hóa, chiếm 98,3%. Có 324 đội văn nghệ quần chúng; 430 đội thể thao quần chúng và 1 đoàn nghệ thuật bán chuyên nghiệp; 51 câu lạc bộ văn hóa, thể thao.

Công tác tôn tạo, phục dựng, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống các dân tộc, nghệ nhân dân gian gắn liền với hoạt động du lịch và sinh hoạt cộng đồng. Trên địa bàn huyện đã đƣợc công nhận 5 di tích (01 di tích lịch sử cấp quốc gia và 4 di tích văn hóa cấp tỉnh gồm: Di tích lịch sử cấp quốc gia có Khu di tích lịch sử cách mạng tiểu khu Trọng con, xã Bằng Hành. Di tích văn hóa cấp tỉnh: Di tích văn hóa Đền Trần Hƣng đạo (xã Tân Quang) và Di tích văn hóa Đền Chúa Bà (thị trấn Vĩnh Tuy); Di tích Văn hóa Bia đá (thôn Vĩnh Gia, xã Vĩnh Phúc) và di tích danh thắng hang tứ Cung (xã Vĩnh Phúc). Hiện nay có 7 hội nghệ nhân dân gian chủ yếu hoạt động trong công tác bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc ở các xã: Quang Minh, Liên Hiệp; Thƣợng Bình; Tân Thành, Đồng Tiến; Vĩnh Hảo; Vĩnh Phúc. Hàng năm, duy trì tổ chức các lễ hội truyền thống quản lý tốt hoạt động tôn giáo, tín ngƣỡng trên địa bàn Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày; lễ hội nhảy lửa của dân tộc Dao và dân tộc Pà Thẻn; lễ hội cầu trăng của ngƣời Ngạn, lễ hội cúng thổ công và cúng cơm mới của ngƣời La Chí. Lễ hội Chọi Trâu, lễ hội đấu ngựa (Bằng

Hành) và lễ hội chọi dê (Thƣợng bình). Lễ thức cấp sắc của tộc ngƣời Dao, gắn với các loại hình du lịch sinh thái, tâm linh, lịch sử, du lịch cộng đồng nhƣ : Làng nghề truyền thống sản xuất giấy bản dân tộc Dao thôn Thanh Sơn, Khu du lịch sinh thái - Văn hóa tâm linh Tân Sơn, thị trấn Việt Quang; làng du lịch sinh thái Nậm An; làng văn hóa du lịch thôn Khiềm bƣớc đầu thu đƣợc kết quả.

Huy động nhiều nguồn lực đầu tƣ thiết chế văn hóa từ huyện đến cơ sở. Trong 4 năm qua, ngân sách huyện đã đầu tƣ gần 17 tỷ đồng đầu tƣ cơ sở vật chất văn hóa.

Mạng lƣới truyền thanh truyền hình, bƣu chính, viễn thông phát triển mạnh, bao phủ trong toàn huyện. Internet đến trung tâm xã đạt 100%; điện thoại bình quân đạt 60 thuê bao/100 dân; thue bao internet đạt bình quân 9 thuê bao/100 dân. Tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạt 98%, phủ sóng truyền thanh đạt 100%.

3.3.2.2. Các hình thức tổ chức sản xuất

Kinh doanh dịch vụ - thƣơng mại đã có bƣớc phát triển mạnh, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn, tăng thu nhập, tạo việc làm cho xã viên và giảm nghèo; mặc dù quy mô sản xuất còn nhỏ nhƣng đến năm 2014, các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, hoạt động các chợ đã đƣợc đầu tƣ xây dựng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân. Trên địa bàn có 23 chợ, trong đó có 19 chợ hoạt động tốt, 4 chợ hoạt động kém hiệu quả. Nguyên nhân là khó khăn về đƣờng giao thông, dân cƣ không tập trung.

Tuy chịu nhiều ảnh hƣởng của lạm phát, suy thoái kinh tế, song số lƣợng doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, khách sạn, nhà hàng tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển, xu hƣớng kinh doanh bán lẻ siêu thị gia đình ở các khu trung tâm phát triển mạnh. Đến nay toàn huyện có 2.998 hộ đăng ký kinh doanh; 209 doanh nghiệp HTX, 77 tổ hợp tác, tính đến tháng 9 năm 2014 (trong đó thành lập từ năm 2011-2014 có 38 doanh nghiệp, 19 HTX đăng ký mới và 853 hộ đăng ký kinh doanh mới, tăng 10 doanh nghiệp,

7 HTX, 647 hộ đăng ký kinh doanh so với năm 2010) với số vốn đăng ký kinh doanh đạt 344.533 tỷ đồng, tăng 303.877 tỷ đồng so với năm 2010. Trong đó có 6 siêu thị gia đình 5 siêu thị tập trung ở thị trấn Việt Quang, 1 siêu thị ở Tân Quang, có 116 nhà hàng, dịch vụ ăn uống; 19 nhà nghỉ, khách sạn. Có 70 doanh nghiệp, 20 HTX, 1930 hộ kinh doanh có kê khai thuế, hoạt động có hiệu quả, 25 HTX giải thể, 699 hộ nghỉ kinh doanh.

Mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, song các nhà máy thủy điện, các cơ sở sản xuất thủ công nghiệp tiếp tục đƣợc duy trì. Trên địa bàn hiện có 3 nhà máy thủy điện, 229 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, 15 doanh nghiệp sản xuất tiểu thủ công nghiệp và có 9 doanh nghiệp khai thác khoáng sản. Sản xuất điện, xi măng, khai thác và chế biến quặng, sản xuất gạch, chế biến chè khô, sản xuất ván bóc...Các cơ sở sản xuất thủ công nghiệp đƣợc đầu tƣ thiết bị, công nghệ đã góp phần tiêu thụ nông, lâm sản và tăng giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp, thu hút và tạo nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng. Hiện có 105 xƣởng chế biến chè mini, 83 cơ sở chế biến gỗ bóc, 25 xƣởng sấy lá giang, 16 cơ sở sản xuất gạch không nung đã tạo việc làm và thu nhập ổn định cho 1.850 lao động địa phƣơng.

3.3.2.3. Giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn

Công tác xuất khẩu lao động đƣợc quan tâm thực hiện, tạo việc làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Nâng cấp trung tâm dạy nghề lên Trƣờng trung cấp nghề; tổ chức tốt đào tạo nghề, nhất là đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Từ năm 2010-2014 mở đƣợc 231 lớp, đào tạo đƣợc 8.200 lao động, tạo việc làm mới cho 2.000 lao động, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 29% năm 2010 lên 40% vào năm 2015, chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp giảm từ 57% năm 2010 xuống 49% năm 2015.

Trong những năm qua, ngành nghề nông thôn từng bƣớc đƣợc khôi phục và phát triển, nhƣ dệt may, mây tre đan, dệt thổ cẩm, nghề Rèn, làm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nông thôn mới ở Huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)