CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
4.2.4. Tăng cường hệ thống thông tin quản lý nhân lực y tế
a) Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý và các cán bộ quản lý trong các bệnh viện, nhất là bệnh viện tỉnh và huyện;
b) Tăng cƣờng năng lực lập kế hoạch và triển khai kế hoạch phát triển nhân lực của các cán bộ quản lý về nhân lực tại các Sở Y tế và các bệnh viện;
c) Tăng cƣờng năng lực nghiên cứu về quản lý và phát triển nhân lực KBCB, về chính sách y tế công cộng, kinh tế y tế và các nghiên cứu ứng dụng các mô hình tiên tiến trong sử dụng và phát huy nhân lực KBCB tại cơ sở;
d) Tăng cƣờng hiệu lực của hoạt động kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện các chính sách về nhân lực y tế để kịp thời điều chỉnh, sửa đổi những bất cập trong chính sách hiện hành.
e) Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong quản lý nhân lực. Chuẩn hóa hệ thống thông tin quản lý bệnh viện để hỗ trợ công tác quản lý tài chính, nhân lực cũng nhƣ công tác lập kế hoạch phát triển, theo dõi, giám sát công tác tổ chức triển khai kế hoạch/chính sách phát triển nhân lực.
Xây dựng và thực hiện dự án điều tra, đánh giá tổng thể thực trạng nhân lực toàn ngành y tế hiện nay (cả y tế công và tƣ, y tế các ngành), xác định nhu cầu nhân lực chi tiết cho ngành y tế đến 2020, cung cấp bằng chứng để xây dựng chính sách và lập kế hoạch (chiến lƣợc) đào tạo và sử dụng nhân lực.
Xây dựng tổ chức và chuẩn bị nhân lực để tăng cƣờng hệ thống thông tin dựa trên tin học. Xây dựng quy định bắt buộc các cơ sở y tế khu vực tƣ nhân phải báo cáo số liệu thống kê thƣờng xuyên.
Xây dựng phƣơng pháp cho các trƣờng đào tạo y khoa có thể theo dõi đầu ra, đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu và điều chỉnh chƣơng trình đào tạo cho phù hợp.
KẾT LUẬN
Sự chuyển đổi nền kinh tế theo hƣớng thị trƣờng đã đem lại những thành tựu đáng kể trong mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội của Việt Nam. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm bình quân trên 7%, mức sống của ngƣời dân ngày càng tăng cao. Những thành công trong lĩnh vực y tế và giáo dục đã góp phần làm tăng nhanh chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) của quốc gia, thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vực y tế đƣợc đánh giá tốt hơn hẳn những nƣớc khác có mức độ phát triển tƣơng tự.
Chuyển sang một nền kinh tế thị từ một hệ thống y tế bao cấp, y tế Việt Nam đang gặp phải những thách thức rất lớn. Đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của nhân dân luôn là một vấn đề nóng bỏng của tất cả các nƣớc đang phát triển và cả các nƣớc phát triển. “Định hƣớng chiến lƣợc công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân từ nay đến năm 2000 và 2020” đã xác định thách thức của ngành Y tế là phải đáp ứng đƣợc nhu cầu CSSK ngày càng cao... Đảm bảo công bằng về CSSK cho nhân dân và giữ đƣợc bản chất nhân đạo của chế độ trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng vừa là một vấn đề cấp bách, vừa là một chính sách lâu dài.
Đối với lĩnh vực y tế, dịch vụ công vẫn nắm giữ vai trò chính trong việc đáp ứng các nhu cầu của ngƣời dân do đó đội ngũ viên chức y tế, nhất là những ngƣời làm công tác chuyên môn nhƣ bác sĩ, dƣợc sĩ… quyết định chất lƣợng mọi dịch vụ y tế, đặc biệt với ngành y tế với đối tƣợng phục vụ là sức khỏe con ngƣời. Do vậy viên chức y tế phải đƣợc quản lý, rèn luyện và học tập suốt đời mới có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Luật viên chức ra đời chính thức quy định những ngƣời làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế là viên chức y tế, đội ngũ này đƣợc hƣởng các chính sách, cũng nhƣ quản lý theo luật pháp chung về viên chức cũng nhƣ các nghị định thông tƣ liên quan.
Viên chức y tế có vai trò đặc biệt quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến việc chăm sóc sức khỏe con ngƣời. Ngành y tế nƣớc ta nói chung và y tế thành phố Hà
Nội nói riêng đang đối diện với vấn đề quản lý phát triển và sử dụng nhân lực đặc biệt là đội ngũ viên chức làm việc trực tiếp trong các đơn vị sự nghiệp y tế của nhà nƣớc. Do địa hình rộng lại có sự chệnh lệch về văn hóa và kinh tế nên hiện nay Hà Nội đang xảy ra hiện tƣợng phân bố không đồng đều nhất là đội ngũ viên chức có chuyên môn cao, thêm vào đó đội ngũ làm công tác quản lý trong lĩnh vực y tế vẫn còn nhiều bất cập.
Là trung tâm của cả nƣớc trong hầu hết các lĩnh vực, đối với y tế dù đội ngũ viên chức đông đảo với nhiều thành tựu và kết quả điển hình về y tế, nhƣng vẫn thƣơng xuyên xảy ra tình trạng quá tải bệnh viện, nhất là khi xảy ra dịch bệnh mặc dù đội ngũ viên chức y tế, liên tục phát triển về số lƣợng và không còn tình trạng thiếu trầm trọng. Do đó quản lý đội ngũ viên chức y tế là vấn đề cấp thiết đối với ngành y tế thủ đô hiện nay. Quản lý nhà nƣớc đối với đội ngũ viên chức y tế đƣợc xem xét trên ba phƣơng diện chính đó là: quản lý về thể chế bằng các chính sách và văn bản quy phạm pháp luật; phân cấp quản lý đối với đội ngũ này và quản lý qua các nội dung cụ thể theo quy định của pháp luật nhƣ tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng,…
Để góp phần giải quyết một số khó khăn trên học viên đƣa ra một số nhóm giải pháp:
(1) Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình xây dựng chính sách: bảo đảm các chính sách y tế đƣợc xây dựng và hoạch định dựa trên bằng chứng và đƣợc định kỳ theo dõi, đánh giá và điều chỉnh, sửa đổi. Công tác nghiên cứu đánh giá hiện trạng sức khỏe cộng đồng, kết quả thực hiện chính sách cần đƣợc coi là một bƣớc không thể thiếu trong quá trình xây dựng, sửa đổi, điều chỉnh chính sách. Tiếp tục hoàn thiện chiến lƣợc tổng thể, dài hạn phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe, làm cơ sở cho các chƣơng trình phát triển chính sách y tế. Chiến lƣợc tổng thể này cần bao gồm những định hƣớng chính sách bảo đảm tính công bằng, hiệu quả và phát triển của hệ thống y tế, khắc phục tình trạng thiếu đồng bộ giữa các chính sách phát triển trong nội bộ hệ thống y tế cũng nhƣ giữa chính sách chăm sóc sức khỏe và các chính sách phát triển chung.
(2) Nhóm giải pháp về quy hoạch mạng lƣới y tế và đội ngũ viên chức: Xây dựng và phát triển hệ thống các bệnh viện công lập ở Hà Nội hoàn chỉnh và đồng bộ từ Trung ƣơng đến cơ sở đủ sức đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của ngƣời dân Thủ đô. Sắp xếp lại đội ngũ viên chức; phát hiện những chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của các vị trí việc làm, các cơ quan, tổ chức; phục vụ hiệu quả cho hoạt động tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức, đánh giá quy hoạch cán bộ.
(3) Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực đội ngũ, tăng cƣờng viên chức chuyên môn cho y tế tuyến dƣới: Tăng công suất và nâng cấp chất lƣợng hệ thống đào tạo để đáp ứng nhu cầu gia tăng nhân lực KBCB về cả số lƣợng và chất lƣợng. Mở rộng và cân đối quy mô đào tạo theo các bậc học, ngành học nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng về nhân lực. Xây dựng cơ chế tài chính, chế độ đãi ngộ đặc biệt, các chỉ tiêu biên chế cụ thể và các điều kiện liên quan bao gồm tăng phân bổ ngân sách, trợ cấp y tế nông thôn để thu hút, tuyển dụng và giữ nhân lực y tế ở nông thôn, miền núi và các vùng khó khăn và tạo điều liện cho họ làm việc có hiệu quả.
(4) Nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý viên chức: Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý và các cán bộ quản lý trong các bệnh viện, nhất là bệnh viện thành phố và tuyến huyện. Tăng cƣờng năng lực lập kế hoạch và triển khai kế hoạch phát triển nhân lực của các cán bộ quản lý về nhân lực tại các cơ quan quản lý y tế và các bệnh viện.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Chính trị, 2005. Nghị quyết của Bộ Chính trị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005. Hà Nội.
2. Bộ Nội vụ, 2012. Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ Quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức. Hà Nội.
3. Bộ Nội vụ, 2012. Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
4. Bộ Nội vụ, 2012. Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức. Hà Nội.
5. Bộ Nội vụ, 2012. Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; Quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và Nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức. Hà Nội.
6. Bộ trƣởng Bộ Y tế, 2015. Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020. Hà Nội.
7. Bộ y tế và HPG, 2009. Báo cáo tổng quan ngành y tế:“Nhân lực y tế ở Việt Nam”. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
8. Bộ y tế và HPG, 2013. Báo cáo tổng quan ngành y tế: “Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân”. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
9. Bộ y tế và HPG, 2014. Báo cáo tổng quan ngành y tế: “Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm”. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
10. Chính phủ, 2006. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính,tổ chức bộ máy, nhân sự. Hà Nội.
11. Chính phủ, 2012. Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012 của Chính phủ Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức. Hà Nội.
12. Chính phủ, 2012. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Hà Nội.
13. Chính phủ, 2012. Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ Quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
14. Chính phủ, 2012. Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 của Chính phủ Quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội. 15. Chính phủ, 2012. Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 của
Chính phủ quy định về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập. Hà Nội.
16. Chính phủ, 2012. Nghị định số: 31/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 quy định mức lương tối thiểu chungáp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc trong cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước. Hà Nội.
17. Cục thống kê, 2014. Số liệu thống kê chỉ tiêu biên chế của thành phố Hà Nội. Hà Nội.
18. Đàm Viết Cƣơng và cộng sự, 2010. Đổi mới quản lý điều hành nhà nước đối với hệ thống y tế theo định hướng công bằng, hiệu quả và phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
19. Học viện hành chính quốc gia, 2008. Các giáo trình quản lý nhà nước. Hà Nội: Nxb Thống kê.
20. Nguyễn Duy Luật, 2006. Giáo trình quản lý tổ chức và chính sách y tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
21. Một số bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội, 2010-2015. Các báo cáo của một số bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội về thực trạng đội ngũ viên chức của đơn vị. Hà Nội.
22. Nhóm tác giả Trƣờng cao đẳng y tế Hà Đông, 2011. Giáo trình Quản lý và tổ chức y tế. Hà Nội: Nxb Thống kê.
23. Quốc hội, 2010. Luật viên chức số 58_2010_QH12 ngày 15/11/2010. Hà Nội. 24. Sở Y tế Hà Nội, 2014. Báo cáo về thực trạng đội ngũ viên chức ngành y tế trên
địa bàn. Hà Nội.
25. Sở y tế thành phố Hà Nội, 2010-2015. Các báo cáo về tình hình ngành y tế. Hà Nội. 26. Viện Khoa học tổ chức Nhà nƣớc – Bộ Nội vụ, 2011. Tài liệu sưu tầm về kinh