Phƣơng hƣớng và mục tiêu hoàn thiện quản lý nhân lực (đội ngũgiảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại viện quản trị kinh doanh trường đại học FPT (Trang 97 - 100)

2.3.1 .Mục tiêu khảo sát

4.1.Phƣơng hƣớng và mục tiêu hoàn thiện quản lý nhân lực (đội ngũgiảng

2020

4.1.1. hương hướng hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên Viện Quản trị kinh doanh – Trường Đại học FPT

Trong công tác lãnh đạo, Ban lãnh đạo Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT luôn xác định ĐNGV là lực lƣợng lao động chính chủ yếu trong Viện; chất lƣợng đào tạo luôn gắn liền với chất lƣợng ĐNGV. Vì thế công tác quản lý ĐNGV đảm bảo về số lƣợng, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, cân đối về cơ cấu luôn là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lƣợc.

Ban Lãnh đạo Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT đã xác định phƣơng hƣớng nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Viện Quản trị kinh doanh bao gồm:

- Cơ cấu lại đội ngũ lao động cho phù hợp với mục tiêu của từng lĩnh vực hoạt động: tập trung nguồn nhân lực cho các lĩnh vực mang lại hiệu quả, các lĩnh vực có tiềm năng hơn trong tƣơng lai.

- Có hệ thống chính sách lƣơng, thƣởng hoàn chỉnh đảm bảo thu hút và giữ chân nhân tài, tạo động lực cho ngƣời lao động.

- Quy định số giờ tham gia các khóa đào bồi dƣỡng về chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp... cho 100% cán bộ, giảng viên, nhân viên của FSB tùy theo chức danh và vị trí công tác.

- Nhận diện văn hóa FSB mang bản sắc riêng biệt, tạo dựng nên những giá trị là niềm tự hào đến mọi cán bộ, giảng viên, nhân viên.

4.1.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý đội ngũ giảng viên Viện Quản trị kinh doanh – Trường Đại học FPT doanh – Trường Đại học FPT

Để thực hiện đƣợc các yêu cầu về công tác phát triển ĐNGV Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT. Viện cần có kế hoạch tổng thể phát triển ĐNGV nhằm đáp ứng đủ yêu cầu đào tạo của xã hội đối với nhà trƣờng. Điều này đƣợc thể hiện qua các mục tiêu cụ thể sau đây:

Về cơ cấu ĐNGV:

- ĐNGV phải có một cơ cấu hợp lý. Đó là sự phù hợp về trình độ học vấn, đảm bảo sự cân đối về giảng viên giữa các khoa, bộ môn trong nhà trƣờng về mặt nhân sự cũng nhƣ về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

- Đảm bảo sự cân đối tỷ lệ giữa nam và nữ trong ĐNGV, ngoài ra phải đảm bảo phát huy đƣợc tối đa đặc điểm thế mạnh riêng của cả giới nam, giới nữ trong công tác giảng dạy, công tác nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của Viện.

- Đảm bảo sự cân đối về độ tuổi giữa các thế hệ trong ĐNGV cũng nhƣ cán bộ quản lý Viện để có sự kết hợp tốt và phát huy thế mạnh của từng độ tuổi, đồng thời phải có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng lực lƣợng trẻ kế cận để trẻ hoá đội ngũ.

- ĐNGV đòi hỏi phải có số lƣợng hợp lý. Tính hợp lý biểu hiện ở sự tinh giản tới mức tối ƣu, bộ máy gọn nhẹ nhƣng vẫn hoạt động có hiệu quả. Tính hợp lý về số lƣợng còn biểu hiện ở sự cân đối và phù hợp với yêu cầu công việc, với điều kiện tài lực, vật lực hiện có. Để có một số lƣợng hợp lý đòi hỏi mỗi cá nhân phải phát huy hết năng lực của mình, đảm đƣơng tốt công việc đƣợc giao

- Trong điều kiện hiện nay, Viện phải có giải pháp từng bƣớc tạo nguồn để bổ sung số lƣợng giảng viên, đặc biệt là giảng viên đầu đàn. Việc tạo nguồn phải đƣợc tiến hành bằng nhiều con đƣờng nhƣ: Tuyển dụng sinh viên khá, giỏi, có chính sách hợp lý thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao từ các trƣờng khác về công tác tại trƣờng, chính sách đãi ngộ, khuyến khích giảng viên đi học tập, nâng cao trình độ.

Về chất lượng ĐNGV:

Chất lƣợng ĐNGV đƣợc tạo nên bởi nhiều nhân tố, bao gồm trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức... Chất lƣợng ĐNGV không phải là phép cộng đơn thuần chất lƣợng của từng giảng viên, mà nó là sự tổng hợp chất lƣợng của cả đội ngũ.

- Cần phải đào tạo đƣợc một ĐNGV có sức khoẻ, có trí tuệ cao, có đức tính khiêm tốn, có tinh thần học hỏi, cầu tiến và có tinh thần sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, tôn trọng và chấp hành sự phân công điều động của tổ chức.

- ĐNGV cần phải đƣợc quan tâm đầu tƣ bồi dƣỡng để không ngừng nâng cao về phẩm chất đạo đức, lối sống, về chuyên môn nghiệp vụ, từ đó có thể xây dựng đƣợc một ĐNGV có lối sống trong sáng, có lƣơng tâm nghề

nghiệp, có nghiệp vụ sƣ phạm, có chuyên môn, am hiểu thực tế, luôn luôn năng động sáng tạo trong tìm tòi khám phá tri thức khoa học.

- Để thực hiện đƣợc công tác quản lý đội ngũ giảng viên Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT trong giai đoạn tới phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ nhƣ:

+ Phải vững vàng về kiến thức chuyên môn,có uy tín trong chuyên môn.

+ Có kinh nghiệm nghề nghiệp thành thạo,có trình độ nghiệp vụ sƣ phạm tốt

+ Có năng lực sƣ phạm vững vàng, thể hiện ở kỹ năng dạy học, kỹ năng giáo dục và rèn luyện sinh viên.

+ Có năng lực sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại. + Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.

+ Có trình độ Tin học và ngoại ngữ tƣơng đƣơng B2 trở lên, có khả năng sử dụng phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

+ Có khả năng ứng xử linh hoạt các tình huống sƣ phạm, đồng thời là ngƣời hƣớng dẫn, điều khiển các hoạt động của học viên, sinh viên.

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực (đội ngũ giảng viên) Viện Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học FPT đến n m 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại viện quản trị kinh doanh trường đại học FPT (Trang 97 - 100)