.7 Kết quả hàm hồi quy xu thế bậc hai của chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính và dự báo tài chính bằng phương pháp hồi quy tuyến tính tại công ty tnhh bao bì hoàng việt vina​ (Trang 62)

Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy:

Giả thiết H0: 2=0 (hàm hồi quy không phù hợp) H1: 2≠ 0 (hàm hồi quy phù hợp)

Sử dụng phân phối của thống kê F:

Theo phân tích mô hình trên bằng Eviews ta có F=19.015

Với mức ý nghĩa =5%, tra bảng phân phối Fisher-snedecor với n1=k-1=2 và n2=n-k =7, F(2;7)=4.74

Vì F> F(2;7) nên ta bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Vậy biến t thực sự ảnh hưởng đến biến CPQLDN

Kiểm định ý nghĩa của hệ số (2,3)

Kiểm định ý nghĩa của hệ số 2:

Giả thiết H0: 2=0

H1: 2≠ 0. Với mức ý nghĩa =5%.

Theo phân tích mô hình trên bằng Eviews ta có: t= 4.03 Tra bảng với =5%, n-2=8, thì t0.025=2.306

Vì t=4.03 > t0.025=2.306 nên ta bác bỏ giả thiết H0. Tức biến t thực sự có ảnh hưởng đến biến CPQLDN.

Kiểm định ý nghĩa của hệ số 3:

Giả thiết H0: 3=0

H1: 3≠ 0. Với mức ý nghĩa =5%.

Theo phân tích mô hình trên bằng Eviews ta có: t= -2.88 Tra bảng với =5%, n-2=8, thì t0.025(n-2)=2.306

Vì |t|=2.88 > t0.025=2.306 nên ta bác bỏ giả thiết H0. Tức biến t thực sự có ảnh hưởng đến biến CPQLDN.

Kiểm định ý nghĩa của hai mô hình đều phù hợp, ta tiến hành so sánh R- squared của hai mô hình trên, mô hình nào có giá trị lớn hơn ta chon mô hình đó.

Do đó, dựa vào phân tích hai mô hình trên ta thấy R-squared mô hình bậc hai lớn hơn mô hình bậc nhất (0.845>0.66).

Nên ta chọn mô hình bậc hai cho dự báo biến CPQLDN:

CPQLDN(T)= 135.7621 + 261.8481*T – 16.58473*T2 (triệu đồng)

Năm 2015 tương ứng với T=11 thay vào phương trình trên ta được:

CPQLDN (2015) = 1,009.339 (triệu đồng)

Chi phí quản lý doanh nghiệp dự báo năm 2015 là 1,009.339 triệu đồng, giảm 3.04% so với năm 2014.

Dự báo chi phí khác năm 2015:

Hình 3.7 Biều đồ thể hiện chi phí khác của công ty năm 2005-2014

Dựa vào đồ thị trên ta thấy đồ thị ta thấy dữ liệu CPK biến động theo chu kì bắt đầu từ năm 2005 tăng lên vào năm 2006 bắt đầu giảm vào năm 2007-2008. Tương tự, chu kỳ diễn ra giống chu kỳ trước tăng vào năm 2009 sau đó giảm vào năm 2010-2011. Tiếp tục chu kỳ, tăng trở lại vào năm 2012 và sau đó tiếp tục giảm vào năm 2013-2014.Theo chu kỳ này vào năm 2015 sẽ tiếp tục tăng trở lại.

Ta sẽ dự báo CPK bằng phương pháp bình quân di động trượt: theo 3 năm chu kỳ và 5 năm chu kỳ.

Ta có công thức tính theo phương pháp bình quân di động trượt: F(t+1)=∑

Trong đó: K= số thời kỳ trong bình quân di động (hay khoảng trượt) Yi= mức cầu ở thời kỳ i

Bảng 3.2 Thống kê dự báo CPK bằng phƣơng pháp bình quân di động trƣợt ĐVT: triệu đồng Năm Chi Phí Khác Dự báo 3 năm Dự báo 5 năm

2005 52.434 - - 2006 179.405 - - 2007 106.246 - - 2008 66.975 112.695 - 2009 333.632 117.542 - 2010 159.351 168.951 147.7384 2011 78.218 186.6527 169.1218 2012 226.026 190.4003 148.8844 2013 109.967 154.5317 172.8404 2014 27.820 138.0703 181.4388 Dự báo 2015 - 121.271 120.2764

Chi phí khác là chi phí bao gồm chi phí tài chính cộng với chi phí khác trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2005-2014.

Hình 3.8 Biểu đồ dự báo chi phí khác bằng bình phƣơng di động trƣợt

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy giá trị bình quân di động (k=5 năm) phản ứng chậm hơn (k=3 năm). Do vậy, ta sẽ chon giá trị dự báo với k=3 năm và giá trị dự báo CPK(2015)=121.271 triệu đồng.

Dự báo doanh thu thuần năm 2015:

Bảng 3.3 Dự báo doanh thu thuần năm 2015

ĐVT: triệu đồng Năm Doanh thu

thuần Điều chỉnh Chênh lệch thực tế/ điều chỉnh (lần) 2005 4,774.862 4,956.508 0.963 2006 10,578.713 10,479.418 1.009 2007 14,978.664 14,804.211 1.012 2008 14,798.391 15,014.330 0.986 2009 10,723.806 10,630.294 1.009 2010 13,343.769 13,244.806 1.007 2011 21,939.561 21,954.548 0.999 2012 18,545.287 18,881.950 0.982 2013 17,078.363 16,956.012 1.007 2014 17,750.526 17,589.983 1.009 Dự báo 2015 21,579.232

Vậy doanh thu thuần dự báo năm 2015 là 21,579.232 triệu đồng. Tăng 17.74% so với năm 2014. Mức tăng của doanh thu thuần như vậy hoàn toàn hợp lý đối chính sách ngày càng mở rộng quy mô của công ty.

Qua bảng so sánh trên, qua các năm doanh thu thuần dự báo có mức chênh lệch không đáng kể so với doanh thu thuần thực tế, điều này cho thấy việc dự báo doanh thu thuần có thể chính xác. Tuy nhiên doanh thu thuần có chinh xác như dự báo hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác...

3.2. Nhận xét mô hình dự báo doanh thu thuần:

Mô hình dự báo doanh thu có chính xác hay không một phần phụ thuộc vào việc dự báo các biến độc lập trên. Sau khi thực hiện các mô hình xu hướng của biến độc lập, có một số nhận xét như sau:

Ưu điểm:

Phương pháp này thực hiện tương đối đơn giản, nhanh chóng và ít tốn kém. Quy trình dự báo có thể dễ dàng tự động hóa được, ví dụ trong trường hợp cần dự báo lien tục và đều đặn về tình hình sản xuất và tiêu thụ rất nhiều loại sản phẩm của một công ty.

Nhược điểm:

Có nhược điểm chính là nó chỉ lưu ý đến các hiện tượng xảy ra trong quá khứ mà bỏ qua các tác động mới xuất hiện trong hiện tại hoặc có thể xuất hiện trog tương lai. Các tác động đó làm thay đổi sự vận động của hiện tượng cần dự báo so với nó đã xảy ra trong quá khứ, do đó dự báo không chính xác. Vì lý do đó mà dự báo xu thế chỉ nên áp dụng cho các dự báo ngắn hạn, khi các tác động mới chưa kịp xuất hiện, hoặc nếu đã xuất hiện thì chưa kịp gây tác động lớn đến hiện tượng cần dự báo.

3.3. Phƣơng hƣớng, mục tiêu và nhiệm vụ: 3.3.1. Phƣơng hƣớng phát triển công ty:

Sản xuất kinh doanh:

Giữ vững thị trường sẵn có, mở rộng thêm thị trường mới, ngành nghề mới,… Đáp ứng kịp thời vốn sản xuất, ổn định sản xuất kinh doanh, kinh doanh có lãi, có tích lũy cao để tái sản xuất và nâng cao đời sống nhân viên-công nhân.

Về tài chính – vốn:

Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn công ty để có lợi nhuận cao nhất, để bổ sung nguồn vốn nâng cao tiền lực của công ty.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty 2015:

 Doanh thu: tăng 15%-20%/năm.

 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh: 10%-15%/năm.

Về nguồn nhân lực:

Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên – công nhân trong toàn công ty thông qua hoạt động tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại.

Tuyển dụng bố trí lao động phải căn cứ vào trình độ năng lực, yêu cầu công việc để bố trí đảm bảo đúng người đúng việc. Cần kiên quyết sa thải nhân viên yếu kém về phẩm chất đạo đức, về chuyên môn, thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ.

Đầu tư, quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả máy móc, thiết bị:

Khai thác, sử dụng có hiệu quả các hiệu quả các nguồn lực thiết bị hiện có của công ty:

 Lập kế hoạch tiến độ sử dụng thiết bị phù hợp đáp ứng kịp thời tiến độ sản xuất sản phẩm công ty.

 Các thiết bị, máy móc quá cũ, lạc hậu, khai thác không hiệu quả và không có nhu cầu sử dụng thì cần nhanh chóng làm thủ tục thanh lý.

Đầu tư cho công tác đổi mới, chuyển giao công nghệ để nâng cao năng lực công nghệ trong công ty làm tiền đề cho nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh.

3.3.2. Mục tiêu:

Khai thác mọi tiềm năng, đảm bảo tăng trưởng kinh tế hàng năm ổn định, sản xuất kinh doah có lãi.

Mở rộng quan hệ hợp tác, tăng cường năng lực cạnh tranh, tìm kiếm thị trường, giữ vững uy tín, cũng cố thương hiệu và nâng cao vị thế công ty.

Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nâng cao thu nhập và thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ chính sách đối với nhân viên - công nhân lao động.

3.3.3. Nhiệm vụ:

Nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng để sản xuất những sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý.

Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, trang thiết bị sản xuất, đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm để phù hợp vơi nhu cầu của khách hàng.

Sử dụng có hiệu quả bảo toàn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh doanh trên cơ sở có lãi để tái mở rộng sản xuất.

Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, người lao động và không ngừng nâng cao trình độ của nhân viên – công nhân lao động.

3.4. Giải pháp

Từ mô hình trên ta có hàm hồi quy sau:

DTT=447.4848 +1.132*GVHB-1.033*CPQLDN+2.4278*CPK (triệu đồng)

Từ hàm hồi quy trên ta thấy biến GVHB và CPK tỷ lệ thuận với DTT như vậy muốn tăng doanh thu thuần ta phải tăng GVHB và CPK một lượng tương ứng. Tuy nhiên, đối với biến CPK mà chủ yếu là chi phí lãi vay, theo phương trình trên muốn tăng doanh thu thuần ta tăng chi phí khác hay chi phí lãi vay, trên thực tế không hẳn như vậy vì khi tăng chi phí lãi vay sẽ tạo ra lượng tăng doanh thu thuần ảo. Và đây cũng là một hạn chế của đề tài dự báo doanh thu thuần. Do vậy, công ty phải làm sao cho chi phí khác thấp nhất, tiến đến không càng tốt. Còn đối với CPQLDN thì tỷ lệ nghịch với DTT, muốn tăng doanh thu thuần phải giảm CPQLDN. Từ những lập luận trên và định hướng phát triển công ty em xin đưa ra một số giải pháp sau:

3.4.1. Giải pháp về giá vốn bán hàng:

Giá vốn bán hàng là toàn bộ chi phí để tạo ra một thành phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trược tiếp và chi phí sản xuất chung.

Giá vốn hàng bán: phản ánh toàn bộ chi phí để mua hàng hóa hoặc để sản xuất lô hàng đó.

Đối với doanh nghiệp sản xuất, GVHB thực chất là tổng chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để sản xuất khối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá thành sản xuất sản

phẩm. Khi so sánh cần so sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu này với tốc độ của doanh thu thuần.

Ngoài nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ và dịch vụ cung ứng, sự biến thiên giá vốn còn là do sự thay đổi của giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm tiêu thụ. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sẽ làm cho tốc độ tăng giá vốn hàng bán thấp hơn tốc độ tăng doanh thu. Vì vậy giải pháp đối với giá vốn hàng bán có hai vấn đè chính là giá thành sản phẩm và khối lượng sản phẩm tiêu thụ.

Giá thành sản phẩm:

Do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong chi phí giá thành sản xuất nên bất cứ sự biến động của giá cả nguyên liệu đều ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh..Do đó, cần phải lựa chọn nhà cung ứng thích hợp.

Lựa chọn nguồn cung cấp vật tư thích hợp:

Để lựa chọn nhà cung cấp tốt, cần làm các công việc sau:

- Phát triển và duy trì các nguồn cung cấp bền vững.

- Đề ra những chiến lược và chiến thuật thích hợp.

- Phân tích, đánh giá các nhà cung cấp cẩn thận, đảm bảo các nhà cung cấp được chọn đạt các yêu cầu đề ra.

- Quyết định dùng đấu thầu cạnh tranh hay đàm phán là phương pháp để chọn nguồn cung cấp.

- Lựa chọn được nhà cung cấp thích hợp.

- Quản lý nhà cung cấp đã được lựa chọn để đảm bảo họ luôn giao hàng đúng chất lượng, kịp thời gian, với giá cả hợp lý.

Đối với lĩnh vực sản xuất như công ty thì việc chủ động trước nguồn nguyên liệu đầu vào là một điều rất cần thiết vì giá cả hiện nay luôn biến động một cách bất thường. Công ty cần có cán bộ chuyên môn về nghiên cứu thị trường nhằm tìm ra nguồn cung cấp tốt nhất với số lượng và giá cả phù hợp. Nhân viên này cần phải am hiểu thị trường, như vậy mới có thể xác định được giá mua và chất lượng nguyên liệu một các chính xác.

Công ty có thể chủ động giảm được giá mua bằng việc lựa chọn nguồn cung cấp với giá thấp nhất. Ngoài ra công ty cần phải hết sức lưu ý đến các chi phí mua bao gồm các chi phí như vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho... Công ty cần phải cân nhắc sao cho giá mua và chi phí mua là tối ưu nhất. Tránh tình trạng tìm ra được nguồn hàng với giá mua rẻ mà chi phí mua cao. Do đó, công ty cần lựa chọn địa điểm mua hàng, phương tiện vận chuyển, bảo quản nguyên liệu vật tư sao cho tối thiểu hoá được chi phí.

Trong công tác xây dựng cần khuyến khích nhân công sử dụng triệt để, tiết kiệm các nguồn nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để đưa vào sản xuất. Nếu sử dụng không hết cần thì bảo quản để có thể tái sử dụng cho các lô hàng khác. Bên cạnh đó công ty cần lập một định mức tiêu hao hợp lý và quản lý dựa trên cơ sở đó.

Sản lƣợng tiêu thụ:

Để sản phẩm của công ty có thể tiệu thụ tốt phải kể đến các yếu tố sau:

Thị trƣờng:

Doanh nghiệp là một tác nhân trên thị trường nên việc nghiên cứu thị trường là tất yếu. Có thể nói thị trường là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp. Vì vậy để nâng cao hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp cần phải tập trung vào công tác nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là xuất phát điểm để đề ra những chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp tiến hành thành lập và tiến hành các kế hoạch kinh doanh, các chính sách thị trường. Thị trường không phải là bất biến mà luôn biến động, thay đổi không ngừng. Do đó, nghiên cứu thị trường phải tiến hành một cách thường xuyên.

Thành lập tổ chuyên trách công tác nghiên cứu thị trường như một bộ phận trực thuộc phòng kinh doanh: đối với công ty hoạt động ngiên cưú thị trường do phòng kinh doanh phụ trách. Nhưng công việc này đòi hỏi tiến hành một cách tỉ mỉ, mất nhiều thời gian nhưng số lương nhân viên lại ít. Do vậy sẽ rất khó để làm tốt các công việc này. Hơn nữa với tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường cần phải đầu tư riêng về nhân sự và tài chính.

Thực hiện tốt kế hoạch xây dựng chiến lược thị trường: chiến lược yhij trường là một bộ phận hình thành của một chiến lược phát triển kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Thực chất của chiến lược thị trường là việc phân tích, đánh giá về mặt lượng và mặt chất của từng loại thì trường, các loại nhu cầu của từng loại thị trường để xác định cho được những loại thị trường có triển vọng nhất, có khả năng thanh toán phù hợp với khả năng thanh toán của doanh nghiệp và đạt hiệu quả cao.

- Khi xây dựng chiến lược thị trường của doanh nghiệp phải nhầm thực hiện tốt hai mục tiêu sau:

+ Đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường hay khách hàng về mặt hàng, khối lượng hàng hóa của từng loại mặt hàng với khối lượng và giá cả thích hợp.

+ Đảm bảo cho doanh nghiệp giành được thắng lợi trong cạnh tranh và đạt hiệu quả.

Chất lƣợng – mẫu mã sản phẩm:

Một số nghiên cứu chi ra rằng có tới 85% khách hàng mua sản phẩm là do những động lực thúc đẩy nhất thời. Vậy làm thế nào để tăng động lực thúc đẩy đó? Bạn có thể nhận thấy bao bì sản phẩm là thứ duy nhất hữu hình mang thương hiệu tiếp cận tới người tiêu dùng. Do đó mà hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình tài chính và dự báo tài chính bằng phương pháp hồi quy tuyến tính tại công ty tnhh bao bì hoàng việt vina​ (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)