Đánh giá chung về mức độ thực hiện CSR của Trung tâm Ứng dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội tại trung tâm ứng dụng tiêu chuẩn chất lượng (Trang 74 - 77)

CHNG 2 : THIẾT KẾ V PH NG PHÁP NGHIN CỨU

3.3.4. Đánh giá chung về mức độ thực hiện CSR của Trung tâm Ứng dụng

Tiêu chuẩn Chất lượng

Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chấtvhia thành tng dụng Ti, ta thu được kết quả đánh giá chung về việc thực hiện CSR của Trung tâm như sau:

Bảng 3.5. Kết quả đánh giá chung về việc thực hiện CSR của Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lƣợng

STT Nội dung Đii dungả

đbình

Ginhdungả

1 CSR đối với nội bộ tổ chức 3.93 Đã lên kổ chức giá thlên kổ

được một phần 2 CSR đối với bên ngoài tổ

chức

4.07 Đã thgoài tổ được khá tốt

Trung bình chung 4.00

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát )

Kết quả khảo sát cho thấy đánh giá của đối tượng khảo sát phản ánh chính xác thực tiễn thực hiện CSR tại Trung tâm. C thể thấy 2 chủ đề CSR c mức

điểm số trung bình xấp xỉ nhau và đều xoay quanh giá trị 4.0. Điều này hàm ý rằng các hoạt động CSR đều đã được quan tâm và thực hiện.

Trong 2 chủ đề thì mức độ đánh giá về CSR đối với người lao động là c điểm số thấp nhất. Nguyên nhân của điều này là do:

Một là, Lãnh đạo Trung tâm mới chỉ quan tâm, đáp ứng những quyền lợi cơ bản của người lao động như khuyến khích nhân viên phát triển kỹ năng, cải tiến công việc, trang bị công cụ lao động đầy đủ và an toàn, tạo môi trường làm việc với giờ giấc linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh điều kiện của từng người lao động cũng như tạo điều kiện cho người lao động c nhiều cơ hội tham gia bàn thảo các vấn đề quan trọng của Trung tâm. Tuy nhiên, Trung tâm c n ít chú trọng tới các hoạt động giao lưu cho cán bộ công nhân viên

Hai là, vấn đề về chính sách hỗ trợ chuyên gia cũng là một nội dung đáng chú ý. Các chuyên gia chưa hài l ng với chế độ được hưởng khi công tác bên ngoài tại Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lượng do yêu cầu công việc phải đi đánh giá tại địa bàn, nên cần phải c xe đưa đ n và bố trí nơi ăn nghỉ cho chuyên gia, Trung tâm thường khoán cho các chuyên gia một khoản chi phí để tự bố trí sắp xếp tại địa phương. Tuy nhiên, cũng c một số địa phương các dịch vụ c n chưa được phát triển nên tạo ra kh khăn cho chuyên gia. Các chuyến công tác thường đi về trong ngày, nên việc chăm s c, đảm bảo sức khỏe cho chuyên gia cũng là một vấn đề cần được chú trọng.

Ba là, Cán bộ nhân viên kỳ vọng được Ban lãnh đạo quan tâm hơn nữa đến đời sống của nhân viên đặc biệt là về việc sắp xếp lại không gian làm việc, giao lưu. Ngoài ra người lao động c n mong muốn trong một số chính sách quan trọng của tổ chức c ý kiến tham gia, c g p ý của họ trong đ .

Theo kết quả thu được, CSR đối với bên ngoài tổ chức được đánh giá khá cao, điều này là do bảng khảo sát được thực hiện bởi cán bộ nhân viên trung tâm, cho nên độ chính xác về phần thực hiện CSR đối với bên ngoài tổ chức

vẫn mang ý kiến cá nhân thông qua các hoạt động của Trung tâm của mỗi cán bộ công nhân viên. C n thực tế, để kết quả c độ chính xác cao cần thu thập thông tin từ nhiều phía: Khách hàng, cơ quan chủ quản (Liên hiệp hội, Bộ Khoa học và công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng…), các bên liên quan (Thuế, bảo hiểm..). Tuy nhiên, do điều kiện tiếp cận các đối tượng hữu quan này là rất kh khăn nên c thể coi đây là một hạn chế của nghiên cứu này.

Chƣơng 4: ỘT SỐ KIẾN NGH N NG CAO VI C TH C HI N TR CH NHI HỘI TẠI TRUNG T ỨNG D NG TI U

CHUẨN CHẤT Ƣ NG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội tại trung tâm ứng dụng tiêu chuẩn chất lượng (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)