Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội tại trung tâm ứng dụng tiêu chuẩn chất lượng (Trang 45 - 48)

CHNG 2 : THIẾT KẾ V PH NG PHÁP NGHIN CỨU

2.1. Thiết kế nghiên cứu

2.1.1. Quy trình nghiên cứu

Hình 2 1: Quy trình nghiên cứu luận văn

(Ngu n: Tác giả đề xuất) Tại bước 1 của quy trình nghiên cứu, tác giả quan sát thực tiễn tình hình thực hiện TNXH của Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lượng trong suốt quá trình hình thành và phát triển. Đ ng thời, xác đước 1 của quy trình nghiên sở tổng quan các tài liệu nghiên cc đước 1 của quy trình nghi Tc đước 1 củathi đước

1 của quy trình nghiên sở tổng quan các tài liệu nghiêniễn tình hình thực hiện TNXH của Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất

Thi đước 1 của quy trình nghiên sở tổng quan các tài liệu nghiêniễn tình hình thực hiện TNXH của Trung tâm Ứng dụng Tiêu chumô hình Kim tnh Kimc 1 của quy trình nghiên sở tổng quan các tài đánh giá thcủa quy trình nghiên sở tổng quan cáccủa bộ tiêu chuẩn ISO 26000, TCVN ISO/IEC 17065:2013, TCVN ISO/IEC 17021:2015…

Cu000, TCVN ISO/IEC 174, tác giCVN ISO/IEC 17065:2013, TCVN ISO/IEC 17021:2015…bộ tiêu chuẩnễn tình hình thực hiện TNXH của Trung tâm Ứng dụng Tiê

2.1.2. Thu thập dữ liệu

Luận văn được hoàn thành trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, phân tích và tổng hợp các số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống.

Các số liệu thứ cấp bao g m các tài liệu thống kê, báo cáo đã được công bố của Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lượng; Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo; các tạp chí chuyên ngành để tìm hiểu về vấn đề nghiên cứu.

Bên cạnh đ , các dữ liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng vấn sâu và khảo sát thông qua bảng hỏi sẽ được phân tích để cung cấp thêm các thông tin bổ trợ cho các nội dung đánh giá về việc thực hiện CSR.

2 2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

2.2.1.1 Phương pháp phỏng vấn sâu

Việc thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính thường tập trung vào một số đại diện rất nhỏ của tổng thể nghiên cứu chứ không bao hàm trên một mẫu lớn như trong nghiên cứu định lượng. Do đ đối tượng của nghiên cứu định tính được chọn trong phỏng vấn sâu là ban lãnh đạo, Trưởng ph ng và

ph trưởng ph ng - ban Trung tâm g m 7 người. Phỏng vấn là phương pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý –xã hội trực tiếp giữa người đi hỏi và người được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. Theo Caplow (1970), phỏng vấn là phương pháp được ưa chuộng nhất trong các phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng ở các nước phương Tây. Trong đề tài nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu với một số câu hỏi mở rộng (Phụ lục 2). Trong quá trình phỏng vấn tùy vào đối tượng được phỏng vấn, trình độ chuyên môn và chức năng quản lý của họ, người phỏng vấn đặt ra các câu hỏi linh hoạt nhằm mục tiêu chỉ ra được những khía cạnh mới trong phạm vi câu hỏi đã chuẩn bị. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn trực diện mặt đối mặt (face –to –face). Các câu trả lời được người phỏng vấn l nh hội và ghi lại thành một bản ghi. Địa điểm phỏng vấn: Do tính chất công việc của người được phỏng vấn là ban lãnh đạo Trung tâm thường bận bịu, vất vả nên địa điểm phỏng vấn được chọn là tại văn ph ng Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lượng, P301 tầng 3 toà nhà Linh Trang, số 1/12 phố Trần Quốc Hoàn, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội. Thời lượng phỏng vấn: Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn được thiết kế kéo dài trong khoảng từ 15 đến 30 phút.

Dữ liệu được thu thập từ tháng 05 đến tháng 07 năm 2018 thông qua các cuộc phỏng vấn. Để hỗ trợ việc thu thập dữ liệu, tác giả sử dụng một thời gian biểu thực địa, trình bày chi tiết các thông tin về người tham gia, thời gian tiến hành phỏng vấn, địa điểm phỏng vấn.... Mọi thông tin thu thập được trong quá trình phỏng vấn sẽ được xử lý logic bằng cách đưa các phán đoán về bản chất các sự kiện, đ ng thời thể hiện những liên hệ lôgic của các sự kiện.

Ngoài các phương pháp được thiết kế như trên, tác giả c n sử dụng phương pháp chuyên gia để hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu.

Phương pháp chuyên gia là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia c trình độ cao của một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất một sự kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ưu cho các sự kiện đ hay phân tích, đánh giá một sản phẩm khoa học. Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, tác giả c sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia bằng cách tham khảo ý kiến của các thầy cô đang giảng dạy tại Viện Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Thầy cô là người c nhiều năm kinh nghiệm trong việc giảng dạy và nghiên cứu về CSR. Tác giả đã gặp trực tiếp các thầy cô giáo qua buổi bảo vệ sơ bộ, xin ý kiến của các thầy cô về kết cấu đề tài, các thuật ngữ và bảng khảo sát, từ đ được những đ ng g p của các thầy cô về đề tài như thống nhất thuật ngữ trong đề tài, cách thu thập dữ liệu thứ cấp, về cách trình bày luận văn, hoàn thiện luận văn. Danh sách các thầy cô tham gia được trình bày trong phụ lục 3. Qua những ý kiến đ ng g p của các thầy cô đã giúp tác giả rút ngắn thời gian làm luận văn, tiết kiệm chi phí và đạt kết quả như hoạch định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội tại trung tâm ứng dụng tiêu chuẩn chất lượng (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)