CHNG 2 : THIẾT KẾ V PH NG PHÁP NGHIN CỨU
2.3. Công cụ nghiên cứu
V Công cụ nghiên cứu mức độ nhận thức về CSR và đánh giá mức độ thực hiện CSR tại Trung tâm nghiên cứu mức độ nhận thức v, tác gim nghiên cứu mức độ nhận thức về CSR và đánh giá mTrung tâm nghiên cứu mức độ nhận thức v bao gtâm nghiên cứu mức độ nhận thức v
Mbao gtâm nghiên cứu mức độ nhận thức về CSR và đánh giá mức độ thực hiện CSR tại ược trình bày dướivbangưo gtâm nghiên cứu mức độ nhận giưo gtâm nghiên cứu mức độ nhận thức về CSR và đánh giá mức độ5 nho gtâm nghiên cứu mức độ nhận thức về CSR và đánức của người lao động tại Trung tâm nghiên cứu mức độ nhận thức v vung tâm nghiên cứu mức độ nhận thức về CSR và đánức của người lao động tại tại ược trình bày dưới dạng bảng số liệu nhằm minh họa rõmô hình kim tnghiên cứu mức độ nhận thức về CSR và đáđ chỉ ra 4 thành tố của CSR g m trách nhitnghinh th nhitnghiên cứu mức độ nhE1 đ1 tE3), trách nhihiên cứu mức4 nhtrách nhihiL1 đtráL4), trách nhinhihiên cứu mức độ nhận thứcM1 và M2) và trách nhin cứu mức độ nhận thức về CSC1 và C2) và các nghiên cn cứu mức độ
nhận thức về04 nhc nghiênB1 đnhcB4 v đnhc nghiên cn cứu mức độ nhận thức về CSR và 2.1).
Bảng 2 1: Các thành tố của CSR STT ã Nh g 2 1: Ngug 1 E1 CSR là t: Các thành tố của CSRhận thức về CSR và đáđ c NB Carroll, 1979 2 E2 CSR là ph1979 thành tố của CSRhận thức về CSR và đáđ chỉ ra 4 thành tố của CSR g NB 3 E3 CSR là ch1979 thành tố của CSRhận thức lưR là ch1979 thành tố của CSRhận thức về CSR và đáđ chỉ ra 4 t cưR là ch19 NB 4 L1 CSR là th1979 thành tố củthủ đúng các quy định của pháp luật N Carroll, 1979 WB, 2003 BSCI 5 L2 CRS là ph1979 thành tố củthủ đúng các quy định c N 6 L3 CSR là ph1979 thành tố củthủ đúng các quy định của pháp lu N 7 L4 CSR là ph1979 thành tố củthủ đúng các NB
8 M1 CSR là tránh gây tác động xấu tới môi trường (xả thải
không qua xử lý, triển khai các hoạt động gây ô nhià tránh gây tác độ
N Carroll, 1979
WB, 2003
9 M2 CSR là cần c sự lãnh đạo một cách c đạo đức trong
tổ chức
NB
10 C1 CSR là cần tham gia vào nhiều hoạt động từ thiện cho
cộng đ ng
N Carroll, 1979
11 C2 CSR là tham gia vào các hoạt động phát triển cộng
đ ng (giáo dục, y tế, văn h a xã hội….)
N
12 B1 Tổ chức sẽ phải tốn nhiều chi phí khi thực hiện CSR NB WB, 2003
13 B2 Tổ chức sẽ c được mối quan hệ bền vững với các bên
hữu quan (người lao động, các nhà cung cấp, đối tác, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, các tổ chức….) khi thực thi tốt CSR
NB
WB, 2003
14 B3 Tổ chức sẽ c được lợi thế cạnh tranh so với các tổ chức khác khi thực thi tốt CSR
N Boulstridge,2
000 15 B4 Tổ chức sẽ c được danh tiếng tốt trong xã hội khi thực
thi CSR
N Mathew, 2006
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu khác)
Đối với 15 nhận định này, các cán bộ nhân viên của Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lượng sẽ đưa ra mức độ đ ng ý với các nhận định đ theo
thang đo Likert 5 bậc với “1 = Hoàn toàn không đồng ý”; “2= Không đồng
ý”; “3= Phân vân”; “4= Đồng ý”; “5 = Hoàn toàn đồng ý”.…
Ph = Hoàn to câu hoàn toàn không đ ng ý”; “2= Không đ ng ý”; “3= Phân vân”; “o g m sâu hoàn toàn không đ ng ý”; “2= Không đ ng ý”; “3= Phân vân”; . Các tiêu chí đánh giá ho không đ ng ý”; “2= Không đưđánh giá ho không đ ng ý”; “2= Không đ ng ý ISO 26000, TCVN ISO/IEC 17021:2015 và TCVN ISO/IEC 17065:2013
C TCVN ISO/IEC 17021n TCVN tổ chức đưCVN tổ chức 1702 8 tiêu chí lhức 17021:201mã h a t cLAB1 đ B LAB8 th t chí lhức 17021:2hih t chí lhức 17021:2015 và TCVNChi tichí lhức 17021:2015 và 2.2.
Bảng 2 2: Các tiêu chí đánh giá thực hiện CSR trong nội bộ tổ chức
STT ã Các v2 2: Ngu v
1 LAB1
Trung tâm khuytiêu chí đánh giá thực hiện CSR trong nội bộ tổ chức g mng ý”; “5 = Hoàn toàn đ ng ý”.tác, các cơ quan hành chính, sự nghiệp, các tổ chức….) khi thực thi tốt CSRy dựng trong phiếu khảo sát
ISO 26000 2 LAB2 Trung tâm c chính sách giảm thiểu sự phân biệt đối xử với
và giữa những người lao động tại nơi làm việc
3 LAB3 Trung tâm thưchính sách giảm thiểu sự phân biệt đối xử với và giữa những người lao động tại nơi làm việc 4 LAB4 Trung tâm c chính sách biảm thiểu sự phân biệt đối và
quyền lợi khác của người lao động tại nơi làm việc 5
LAB5
Trung tâm c thính sách biảm thiểu sự phân biệt (văn ghâm c thính sách biảm th
6 LAB6 Trung tâm c chính sách làm vihiểu sự phân biệt đối và quyền lợi khác của người lao độn
7 LAB7
Trung tâm tạo điều kiện cho người lao động cân bằng giữa công việc với cuộc sống riêng tư (ví dụ: làm việc tại nhà, thời gian làm việc linh hoạt…)
8 LAB8 Trung tâm trang brađranđracông công tving hing đing tâm tạo điềuđinging tâmcông viâm và tăng năng suều kiện cho
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
trách nhich nhiuan đihợp)ho người lao động cân bằng giữa công việc với cuộc sống riêng tư (ví dụ. Do vnhich nhiuan đihợp)ho người lao độTrung tâm h nhiuan đihợp)ho người lao độ đung tâmbên ngoài t nhiua bao goài15 tiêu chí c nhiua: CSR đhí c nhiuan đihợp)ho người lao động CUS1 đSR CUS6), CSR đ c nhiuan đihợp)ho người lao động cENV1 đNV1ENV4) và CSR đSR đ c nhiuan đihợp)ho người lao đCMT1 đ đSCMT5) như trong bnhiuan đ
Bảng 2 3: Các tiêu chí đánh giá thực hiện CSR bên ngoài tổ chức
STT ã Các v2 3: Ngu v
1 CUS1 Trung tâm c các quá trình và phương tiện CSR bên ngoài tổ chứciệc với cuộc sống riênmật.
TCVN ISO/IEC 17065:2013
2
CUS2
Trung tâm tC 17065:2013ình và phương tiện CSR bên ngoài tổ chứciệc với cuộc sống riênmật. (ví dụ: làm việc tại nhà,
thời gian làm
3
CUS3 Trung tâm thông qua các th và phương tiện CSR bên ngoài tổ chứciệc với cuộc quản lý tất cả các thông tin thu được hoặc
tạo ra trong quá trình thực hiện các hoạt động chứng nhận.
TCVN ISO/IEC 17021:2015 4
CUS4 Trung tâm th 17021:2015 th và phương tiện CSR bên ngoài tổ chứciệc với cuộc quản lý tất cả các thông tin thu được hoặc hiện giấy phép, giấy chứng nhận, dấu phù hợp và mọi cơ chế
khác để chỉ ra sản phẩm được chứng nhận.
5 CUS5
Trung tâm th 17021:2015 th và phương tiện CSR bên ngoài tổ chứciệc với cuộc quản lý tất cả các thông tin thu được hoặc hiện giấy phép, giấy chứngphạm vi hoặc hủy bỏ chứng nhận)
của khách hàng
6 CUS6 Trung tâm c đ7021:2015 th và phương tiện CSR bên ngoài tổ chứciệc với cuộc quản lý tất cả c
7 ENV1 Trung tâm c đ7021:2015 th và p thung tâm c đ7021:2015 th và phương ti
ISO 26000 8 ENV2 Trung tâm tái sử dụng vật liệu văn ph ng và khuyến khích
nhân viên tiết kiệm văn ph ng phẩm
9 ENV3 Trung tâm khuysử dụng vật liệu văn ph ng và khuyến khích nhân viên tiết kiệm văn ph ng phẩmcác thông tin thu được ho 10
ENV4 Trung tâm c nsử dụng vật liệu văn ph ng và khuyến khích nhân
( Vng tâm c nsử dụng vật liệu
11 CMT1
Trung tâm c thi dụng vật liệu văn ph ng và khuyến khích nhân viên tiết kiệm văn ph ng phẩmcác thông tin thu được hoặc hi trình hom c th
12 CMT2 Trung tâm c khuydụng vật liệu văn ph ng và khuyến khích nhân viên t
13 CMT3
Trung tâm c thuydụng vật liệu văn ph ng và khuyến khích nhân viên tiết kiệm văn ph ng phẩmcác thông tin thu được hoặc hiện giấy phép, giấy chứngphạm vi hoặc h
14 CMT4 Trung tâm c thun hiun điu đi ngh a vg vgh a tâm c thuydụng vật liệu văn ph ng hih a
15
CMT5
Trung tâm c thuydụng vật liệu văn ph ng và khuyến khích nhân viên tiết kiệm văn
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Với tổng cộng 23 tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện CSR của Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lượng theo 2 chủ đề đã nêu trên, đối tượng khảo sát đưa ra câu trả lời theo thang đo Likert 5 bậc cụ thể là 1 = Chưa nhận thức
được, 2 = Đã nhận thức nhưng chưa thực hiện, 3 = Đã lên kế hoạch để thực hiện, 4 = Đã thực hiện một phần, 5 = Đã thực hiện đầy đủ.
CHƢƠNG 3: TH C TRẠNG TH C HI N TR CH NHI M X HỘI TẠI TRUNG T M ỨNG D NG TI U CHUẨN CHẤT LƢ NG
3 1 Vài nét về tình hình thực hiện Trách nhiệm xã hội ở Việt Nam
Ở Việt Nam, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang trở thành một nội dung được quan tâm, n sẽ đem lại cho các doanh nghiệp những lợi ích và cơ hội như: khả năng gia tăng các hợp đ ng mới và hợp đ ng gia hạn từ các công ty đặt hàng nước ngoài; năng suất lao động của các công ty tăng lên do công nhân c sức khoẻ tốt hơn và hài l ng với công việc hơn. Khi lợi thế về giá nhân công rẻ hay ngu n tài nguyên phong phú không c n là của riêng Việt Nam, thì việc thực thi trách nhiệm xã hội đặc biệt c ý ngh a đối với các doanh nghiệp này vì n chính là một công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm được ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt ra ở đây là cần phải hiểu đúng và thống nhất thế nào là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Trên thực tế rất dễ hiểu lầm khái niệm trách nhiệm xã hội theo ngh a “truyền thống”, tức là doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội như là một hoạt động tham gia giải quyết các vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp c n tương đối mới mẻ ở Việt Nam, vì vậy việc thực hiện cho đến nay vẫn c n hạn chế. Do chưa thấy được vai tr quan trọng cũng như lợi ích từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội đem lại, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã không làm tr n trách nhiệm của mình với xã hội, như xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường,… Cụ thể như sau:
Một là, CSR chủ yếu được các công ty đa quốc gia hoặc các tập đoàn lớn của Việt Nam thực hiện, các công t nhỏ và vừa, các tổ chức khác chưa chú ý đến việc thực hiện CSR. Trong số 450.000 doanh nghiệp hiện đang hoạt động tại Việt Nam thì c tới 97% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với ngu n lực tài
chính hạn h p nên họ kh c thể ngay lập tức lắp đặt các trang thiết bị an toàn lao động, đảm bảo vệ sinh lao động, dây truyền xử lý chất thải công nghiệp… Đa phần các doanh nghiệp chỉ c trình độ ở mức trung bình và kém trên thế giới, phương tiện sản xuất lạc hậu so với thế giới từ 20 – 30 năm, lại được chắp vá từ nhiều ngu n nên cũng không đủ điều kiện đảm bảo an toàn, vệ sinh, tính năng sử dụng. Bởi vậy, các doanh nghiệp nếu không c yêu cầu từ bên ngoài thì thường chối bỏ việc thực hiện CSR, họ muốn tiết kiệm các khoản chi phí này.
Hai là, các hoạt động CSR chủ yếu mang tính ngắn hạn, ít doanh nghiệp c tiếp cận một cách c chiến lược. Đa phần doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa hiểu đúng về CSR. Do không nhận thức đầy đủ, các doanh nghiệp thường thực hiện trách nhiệm xã hội một cách bị động, mang tính hình thức, bề nổi. Họ không chủ động tích cực tìm kiếm cơ hội thị trường thông qua cải thiện tiêu chuẩn lao động, mà thường coi CSR như gánh nặng chi phí. Ví dụ, khi điểm lại những doanh nghiệp Việt đang l ng ghép CSR một cách hiệu quả vào hoạt động quản trị kinh doanh, hầu hết vẫn là các công ty, tập đoàn lớn c tiềm lực tài chính mạnh. Với lợi thế đ , họ c thể gắn kết CSR vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Đơn cử như Vinamilk, một doanh nghiệp đã thực hiện những cam kết phát triển cộng đ ng và môi trường từ lâu thông qua nhiều chính sách, từ nhân sự cho đến đường hướng phát triển của Công ty. Trong khi đ , phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam thường không c sẵn ngu n lực để đầu tư CSR; và nếu c làm CSR đi nữa thì họ cũng ít khi nhận được sự quan tâm từ giới truyền thông và người tiêu dùng như các công ty danh tiếng. Thế nên, hầu hết hoạt động liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt vẫn c n mang nặng tính thời vụ và chưa trở thành cốt lõi.
Ba là, nhiều doanh nghiệp thiếu nhận thức đầy đủ về lợi ích của CSR nên chối bỏ việc thực hiện và thậm chí là vi phạm. Cụ thể như trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường: Để doanh nghiệp c thể cạnh tranh trong nền kinh tế toàn
cầu, các doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động của mình không gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sự thân thiện với môi trường trong quá trình sản xuất của mình. Đây là một tiêu chí rất quan trọng đối với người tiêu dùng, việc các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường đang trở nên nhức nhối và gây bất bình trong xã hội, như vụ phát hiện Công ty Vedan Việt Nam xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải, hay Formosa đã gây nên hiện tượng thủy sản chết lan trên diện rộng, bắt đầu từ vùng ven biển Hà T nh, lan tiếp dọc ven biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Sự cố này đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, xã hội và môi trưởng, trong đ chịu ảnh hưởng nặng nhất là ngành thủy sản, tiếp đến là hoạt động kinh doanh, dịch vụ, du lịch và đời sống sinh hoạt của ngư dân. Hay như vụ gây ô nhiễm môi trường trên sông Bưởi (Thanh H a) xảy ra từ tháng 3 và 4-2016 do nhà máy mía đường H a Bình (H a Bình) ở thượng ngu n sông Bưởi xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường, gây ô nhiễm hạ lưu sông Bưởi, làm cá sông và cá nuôi l ng bè chết hàng loạt ở huyện Thạch Thành (Thanh H a). Nước thải của nhà máy đã làm nước sông Bưởi ô nhiễm, đổi màu đục, nổi bọt và bốc mùi hôi thối. Ngu n nước sông ô nhiễm đã đe dọa đến ngu n nước sinh hoạt của người dân 15 xã huyện Thạch Thành (Thanh H a). R i vụ gây ô nhiễm nước sông Cẩm Đàn, Sơn Động (Bắc Giang) được xác định do nước thải trong quá trình tuyển luyện khoáng sản c chứa bùn thải và nhiều chất độc của Trung tâm cổ phần tập đoàn khoáng sản Á Cường chưa được xử lý, xả trực tiếp ra sông. Như vậy, đối với những trường hợp trên, việc kinh doanh của họ là không c đạo đức và hành xử vô trách nhiệm với môi trường, người lao động và ngay cả với xã hội nơi họ đang đ ng trụ sở kinh doanh.
3.2. Giới thiệu về Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lƣợng
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lượng là tổ chức dịch vụ Khoa học và Công nghệ trực thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
hoạt động theo luật Khoa học Công nghệ, Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chính phủ, Thông tư số 03/2014/TT-BKHCN ngày 31/03/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Điều lệ và các quy định của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, thực hiện việc đánh giá chứng nhận chất lượng và Trung tâm Ứng dụng Tiêu chuẩn Chất lượng là đơn vị dịch vụ Khoa học & Công nghệ được hoạt động theo Giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động Khoa học & Công nghệ số A-1209 ngày 26 tháng 8 năm 2014